l i m x → 0 x + 1 - x 2 + x + 1 x bằng:
A. 0
B. -1
C. (-1)/2
D. -∞
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Dạng 1. Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1. Cho A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x nguyên để A nhận giá trị là số nguyên
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để B nhận giá trị là số nguyên
Bài 3. Cho C = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để C nhận giá trị là số nguyên dương
Bài 4. Cho D = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x > 0,x ≠ 1. Tìm x ∈ N để D có giá trị là số nguyên
Bài 5. Cho D = \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x để D nhận giá trị là số nguyên
Bài 6. Cho E = \(\frac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x ∈ R để E nhận giá trị là số nguyên
mọi người à, có thể làm giúp tớ mấy câu hỏi tìm x này không? cảm ơn rất nhiều ≥√≤
a, |x| + |x-1| = 0
b, |x| + |x-1| = 1
c, |x| + |x-1| = 1/2 d, |x| + |x-1| = 5 e, |x| + |x^3| = 0 f, |x-1| + |x^2 - 1| = 0 g, x^2 + |x| = 0 h, (x-1)^2 + |x^2 - 1| = 0 cảm ơn cậu một lần nữa nhé, vì đã giúp mình làm bài này <3a, vì |x| ≥ 0 và |x-1| ≥ 0
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |x|=0 và |x-1|=0
=> x=0 và x=1
Tìm x.
A, |x|<1
B, |x+3|=0
C, |x+2|=|12-10|
D, |x+3|=2x-2
E, |x+1|>4
F, |x-3|=|2x-1|
G, |2x-1|-1+2x=0
H, |3-2x|=2x-3
J, |x+1 |+ |x+2| + |x+3|+|x+4|=5x
Bài này hơi dài, ai làm hết đc thì làm hộ mình, ko thì mỗi người một câu thôi. Mình cảm ơn
a) \(\left|x\right|< 1\Rightarrow-1< x< 1\Rightarrow x=0\)
b) \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
c) \(\left|x+2\right|=\left|12-10\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=-2\\x+2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\left(-2\right)-2\\x=2-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=0\end{matrix}\right.\)
d) \(\left|x+3\right|=2x-2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x+3=2x-2\\x+3=\left(-2x\right)+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x-2x=-2-3\\x-\left(-2x\right)=2-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{-1}{3}< 1\) nên \(x=5\) thỏa mãn đề bài.
e) \(\left|x+1\right|>4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1>4\\x+1< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 3\end{matrix}\right.\)
f) \(\left|x-3\right|=\left|2x-1\right|\)
(cho thời gian suy nghĩ, mình chưa làm dạng này bao giờ)
g) \(\left|2x-1\right|-1+2x=0\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|=-2x+1\)
Mà \(\left|2x-1\right|=\left|-2x+1\right|\)
\(\Rightarrow\left|-2x+1\right|=-2x+1\)
\(\Rightarrow-2x+1\ge0\)
\(\Rightarrow-2x\ge-1\)
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
h) \(\left|3-2x\right|=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\ge0\\\left[{}\begin{matrix}3-2x=2x-3\\3-2x=-2x+3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge3\\\left[{}\begin{matrix}3+3=2x+2x\\3-3=-2x+2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}6=4x\\0=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vì \(0=0\) luôn đúng nên ta có \(x=\dfrac{3}{2}\)
j) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=5x\)
(đầu hàng)
Bài tập:Tìm m để phương trình
a)x2+2mx-m2+m-3=0 nhận x=2 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
b)2x2-4x+3m-5=0 nhận x=-1 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
c)x2+(m-2)x-m+1=0 nhận x=2018+\(\sqrt{2019}\)
làm nghiệm
d)x2-2(m-1)x+m2-2m-3=0 nhận x=2004-2\(\sqrt{113}\) làm nghiệm
a) thay x=2 vào PT (a) ta được:
\(4+4m-m^2+m-3=0\Leftrightarrow-m^2+5m+1=0\\ \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}\\m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
gọi x=x1=2, x2 là nghiệm còn lại.
theo viet x1+x2 =-2m.
=> x2=-2m-2
* \(m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}.\\\Rightarrow x2=-\sqrt{29}-5-2=-7-\sqrt{29}\)
*\(m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\\ \Rightarrow x2=\sqrt{29}-5-2=-7+\sqrt{29}\)
vậy ....
câu b) bạn có thể làm tương tự
c) ta có: a=1;
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(1-m\right)=m^2\);
*\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=2018+\sqrt{2019}\\ \Leftrightarrow-\left(m-2\right)+\left|m\right|=4036+2\sqrt{2019}\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-m+2+m=4036+2\sqrt{2019}\left(VN\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-m+2-m=4036+2\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m=-2017-\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\)<=>\(m=-2017-\sqrt{2019}\)
* \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\) (xét tương tự => vô nghiệm).
vậy \(m=-2017-\sqrt{2019}\)
a=1
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m-3\right)=4\)
*\(x=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1+2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow m=2003-2\sqrt{113}\)
*\(x=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1-2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow2007-2\sqrt{113}\)
1/ Tìm tham số m để phương trình ( m2 - 2m + 3)x2 - 2( m2 -1)x + m -1 = 0 có hai nghiệm là hai số đối nhau.
2/ Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm đúng ∀x ϵ R
( m + 1)x2 - 2( m + 1)x - m > 0
Câu 1:
Pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau
\(\Rightarrow x_1+x_2=0\Rightarrow\frac{2\left(m^2-1\right)}{m^2-2m+3}=0\Rightarrow m=\pm1\)
Thay lại hai giá trị vào pt để thử
Câu 2:
- Với \(m+1=0\Rightarrow m=-1\) BPT trở thành: \(1>0\) (đúng)
- Với \(m\ne-1\), để BPT đúng với mọi x thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2+m\left(m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)\left(2m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-\frac{1}{2}\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
b. x+1 = (x+1)2 = 0
c. x3 + x = 0
Bài 2: Cho △ABC ⊥ tại A. Điểm D ϵ AB, điểm E ∈ AC. Gọi M là trung điểm của DE, N là trung điểm của DC, P là trung điểm của BC, Q là trung điểm của BE. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 2:
Xét trong \(\Delta BDE:\)
Q là trung điểm của BE
M là trung điểm của DE
=> QM là đường trung bình của \(\Delta BDE\)
\(\Rightarrow QM//=\dfrac{1}{2}BD\) (1)
Tương tự trong \(\Delta BDC:NP//=\dfrac{1}{2}BD\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow QM//=NP\)
\(\Rightarrow MQNP\) là hình bình hành (*)
Xét \(\Delta DEC:MN//EC\)
\(\Rightarrow\widehat{DNM}=\widehat{DCA}\) (đồng vị) (3)
Do NP // BD => \(\Rightarrow\widehat{PND}=\widehat{CDA}\) (so le trong) (4)
Trong \(\Delta CDA\) vuông tại A có:
\(\widehat{CDA}+\widehat{DCA}=90^o\) (5)
Thay (3);(4) vào (5) suy ra \(\widehat{PND}+\widehat{DNM}=90^o\Leftrightarrow\widehat{PNM}=90^o\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là HCN.
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
=> 5x (x-1) - (x-1) = 0
=> (x-1) (5x-1) = 0
=> x-1 = 0 hoặc 5x-1 = 0
=> x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\).
b. x+1 = (x+1)2 = 0
=> (x+1) - (x+1)2 = 0
=> (x+1) [1-(x+1)] = 0
=> (x+1) (1-x-1) = 0
=> (x+1) (-x) = 0
=> x+1 = 0 hoặc x = 0
=> x = -1 hoặc x = 0
Vậy x = -1 hoặc x = 0.
c. x3 + x = 0
=> x (x2+1) = 0
=> x = 0 hoặc x2+1 = 0
=> x = 0
hoặc x2 ≥ 0 ∀ x => x2+1 ≥ 0 => x2 = -1 (vô lí).
Bài 2:
C/m:
Xét △BDE có:
Q là trung điểm của BE (gt)
M là trung điểm của DE (gt)
=> QM là đường trung bình của △BDE (đ/n)
=> MQ // BD (t/c)
MQ = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)
Xét △BDC có:
P là trung điểm của BC (gt)
N là trung điểm của DC (gt)
=> PN là đường trung bình của △BDC (đ/n)
=> PN // BD (t/c)
PN = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)
Xét tứ giác MNPQ có:
PN // QM (//BD)
PN = MQ =\(\dfrac{1}{2}\)BD
=> MNPQ là hình bình hành (dhnb) 1
Xét △DEC có:
M là trung điểm của DE (gt)
N là trung điểm của DC (gt)
=> MN là đường trung bình của △DEC (đ/n)
=> MN // EC (t/c)
MN // AC (t/c); AC ⊥ AB (gt)
=> MN ⊥ AB (t/c)
mà MQ // AB (cmt)
=> MN ⊥ MQ hay NMQ = 90o 2
Từ 1 và 2 => MNPQ là hình chữ nhật (dhnb)
P/s: bạn tự vẽ hình và vt giả thiết kết luận nhoa !!!
Bài 1: a) \(5x\left(x-1\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\).
b) Sai đề.
c) \(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) (\(x^2+1\) loại).
Vậy x =0
Cho tam thức bậc hai f(x)=x2-(m+2)x+2m+1
a Tìm m để bất phương trình f(x)>0 đúng với mọi x∈R
b Tìm m để bất phương trình f(x)≤0 có tập nghiệm là 1 đoạn trên trục số có độ dài bằng √3
c Tìm m để bất phương trình f(x) < 0 đúng với mọi x thuộc khoảng (0;2)
Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) ( x + 4 ) : ( x + 1 )
b) (4x + 3 ) : ( x - 2 )
Gợi ý phần a
Có x + 4 = ( x + 1 ) + 3
nên ( x + 4 ) : ( x + 1 ) khi 3: ( x + 1 ) hay x + 1 là ước của 3
Các ước của 3 là: 1 , 3 , - 1 , - 3
x + 1 = 1 thì x = 0
x + 1 = 3 thì x = 2
x + 1 = - 1 thì x = - 2
x + 1 = - 3 thì x = - 4
Làm hộ mk phần b
b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3
=4(x-2)+11
Để(4x+3)chia hết cho (x-2)
#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)
#x-2€ Ư(11)={±1;±11}
#x€{3;1;13;-9}
Vậy x€{3;1;13;-9}