Cây bông ở Trung Quốc được trông nhiều ở lưu vực sông
A. Hắc Long Giang, Tây Giang
B. Trường Giang, Hắc Long Giang
C. Hoàng Hà, Trường Giang
D. Tây Giang, Hoàng Hà.
30
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là
A.
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
B.
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C.
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
D.
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
31
Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là
A.
công nghiệp điện tử.
B.
công nghiệp dệt.
C.
công nghiệp năng lượng.
D.
công nghiệp hóa chất.
32
Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?
A.
Nam Á và Đông Á.
B.
Nam Á và Đông Nam Á.
C.
Nam Á và Tây Á.
D.
Đông Nam Á và Tây Á.
33
Các dãy núi của châu Á là:
A.
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.
B.
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.
C.
Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.
D.
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.
34
Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?
A.
Di dân giữa đất liền và các đảo.
B.
Dân số đông, mật độ dân số cao.
C.
Lao động có trình độ cao còn ít.
D.
Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.
35
Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?
A.
Nằm giữa ba châu lục.
B.
Địa hình nhiều núi, cao nguyên.
C.
Khí hậu khô hạn.
D.
Thường xảy ra tranh chấp.
36
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?
A.
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
B.
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
C.
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
D.
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
37
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A.
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
C.
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
38
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số
A.
trên 100 người/km2.
B.
từ 1- 50 người/km2.
C.
dưới 1 người/km2.
D.
từ 50 - 100 người/km2.
39
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có
A.
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
B.
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
C.
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
D.
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
40
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
B.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C.
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D.
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là
A.
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
B.
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C.
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
D.
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là
A.
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
B.
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C.
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
D.
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
Câu 21. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực sông
A. Nin. B. Ti-grơ và Ơ-phrát.
C. Hằng và Ấn. D. Trường Giang và Hoàng Hà.
9
Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?
A.
Sông Ấn, sông Hằng.
B.
Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.
C.
Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua.
D.
Sông A-mua, sông Ô-bi.
10
Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A.
đang phát triển.
B.
công nghiệp phát triển.
C.
kém phát triển.
D.
công nghiệp mới.
11
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A.
nóng ẩm.
B.
khô hạn.
C.
ẩm ướt.
D.
lạnh ẩm.
12
Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?
A.
Nhật Bản.
B.
Lào.
C.
Cô-oét.
D.
Việt Nam.
13
Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?
A.
Đế quốc Mĩ.
B.
Đế quốc Pháp.
C.
Đế quốc Tây Ban Nha .
D.
Đế quốc Anh.
14
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?
A.
Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
B.
Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc
C.
Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
D.
Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về sự hình thành các quốc gia cổ đại ở phương Đông.
1. Sông Nin 2. Hoàng Hà, Trường Giang 3. Sông Tigoro và Ophorat 4. Sông Ấn, sông Hằng |
A, Ấn Độ B, Lưỡng Hà C, Ai Cập D, Trung Quốc |
A. 1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.
B. 1 – c, 2 – d, 3 – d, 4 – a.
C. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.
D. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.
Thơ chế về 64 tỉnh,thành phố ở Việt Nam
Hà Nam, Hà Nội, Điện Biên
Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình
Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Ninh
Bắc Giang, Phú Thọ, Hòa Bình, Lào Cai
Kon Tum, Đăk Lăk, Gia Lai
Cần Thơ, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu
Kiên Giang, Bình Thuận, Cà Mau
Nghệ An, Nam Định, Lai Châu, Hải Phòng
Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long
Bình Dương, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Tiền Giang
Hải Dương, Bắc Kạn, Tuyên Quang
Phú Yên, Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Bình
Thừa Thiên - Huế, Hồ Chí Minh
Thái Nguyên, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Cao Bằng
An Giang, Bình Định, Sóc Trăng
Hậu Giang, Hà Tĩnh, Đăk Nông, Quảng Bình
Sơn La, Quảng Trị, Tây Ninh
Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Trà Vinh, Khánh Hòa
Long An cũng ở trong nhà
Trường Sa, Phú Quốc, Hoàng Sa nước mình!
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Thơ chế về 64 tỉnh,thành phố ở Việt Nam
Hà Nam, Hà Nội, Điện Biên
Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình
Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Ninh
Bắc Giang, Phú Thọ, Hòa Bình, Lào Cai
Kon Tum, Đăk Lăk, Gia Lai
Cần Thơ, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu
Kiên Giang, Bình Thuận, Cà Mau
Nghệ An, Nam Định, Lai Châu, Hải Phòng
Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long
Bình Dương, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Tiền Giang
Hải Dương, Bắc Kạn, Tuyên Quang
Phú Yên, Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Bình
Thừa Thiên - Huế, Hồ Chí Minh
Thái Nguyên, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Cao Bằng
An Giang, Bình Định, Sóc Trăng
Hậu Giang, Hà Tĩnh, Đăk Nông, Quảng Bình
Sơn La, Quảng Trị, Tây Ninh
Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Trà Vinh, Khánh Hòa
Long An cũng ở trong nhà
Trường Sa, Phú Quốc, Hoàng Sa nước mình!
Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
* Giống nhau
-Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng.
-Chảy về phái Đông rồi đỗ ra Hoàng Hải và biển Hoa Đông.
-Ở hạ lưu,các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng,màu mở.
-Nguồn cung cấp nước đều là do băng tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.
-Có lũ lớn vào cuối hạ,đầu thu và cạn vào đông xuân.
*Khác nhau:
-Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.
-Trước đây vào mùa hạ
Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
Câu 8. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì là
A. Vĩnh Long, An Giang, Mĩ Tho
B. Vĩnh Long, Hà Tiên, Định Tường
C. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn?
A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp
Câu 10. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước
A. Giáp Tuất.
B. Nhâm Tuất.
C. Hác-măng.
D. Pa-tơ-nốt.
Câu 11. Theo
Em chú ý giúp anh lần sau hỏi bài môn nào đăng bài tại môn đó nha!
Cảm ơn em!
- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:
+ Tác động tích cực:
Cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.Cung cấp nguồn thủy sản phong phú.Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam) thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).
Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Duơng Tử).
– Thuận lợi:
+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
+ Giao thông đường thủy
+ Hệ thống tưới tiêu
+ Đánh bắt cá làm thức ăn
– Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.