Cho 4 dung dịch muối: C u S O 4 , K 2 S O 4 , N a C l , K N O 3 . Dung dịch nào sau điện phân cho ra một dung dịch axit
A. K 2 S O 4
B. C u S O 4
C. N a C l
D. K N O 3
Cho 20g NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 có nồng độ là 20%
a/ Tính khối lượng dung dịch H2SO4
b/ Tính nồng độ % dung dịch muối (Na2SO4)
(Na=23, S=32, O=16, H=1)
\(n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
PTHH:
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,5 0,25 0,25 0,5 (mol)
b)\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,25.98=24,5g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{24,5.100}{20}=122,5g\)
c)\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,25.142=35,5g\)\(m_{ddNa_2SO_4}=m_{NaOH}+m_{ddH_2SO_4}=20+122,5=142,5g\)\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{35,5.100}{142,5}=24,91\%\)
PTHH: 2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
nNaOH = 20/40 = 0,5 (mol)
=>mH2SO4 = 0,25.98 = 24, 5 g
=> mddH2SO4 = 122,5g
=>mNa2SO4 = 0,25. 142 = 35,5g
=> mdd Na2SO4 = 142,5g
=>C%Na2SO4 = 24,91%
2NaOH + H2SO4---->Na2SO4+ 2H2O
a) Ta có
n\(_{NaOH}=\frac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{H2SO4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
m\(_{H2SO4}=\frac{0,25.98.100}{20}=122,5\left(g\right)\)
b)Theo pthh
n\(_{Na2SO4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
m\(_{Na2SO4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)
C%=\(\frac{35,5}{122,5+40}.100\%=21,85\%\)
Chúc bạn học tốt
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)
1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3
2.H 2 SO 4 loãng + Mg
5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3
6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2
7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2
8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3
10.H 2 SO 4 đặc + FeS
11.H 2 SO 4 loãng + FeS
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .
Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.
GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN
a. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O hòa tan vào 400ml dung dịch CuSO 4 10%
(D=1,1g/ml) để tạo thành dung dịch A có nồng độ 16,48%.
b. Khi hạ nhiệt độ dung dịch A xuống 12 o C thì thấy có 50 gam muối CuSO 4 .5H 2 O kết
tinh, tách ra khỏi dung dịch. Tính độ tan của CuSO 4 ở 12 o C.
a. Ta có: \(\%m_{CuSO_4}=\dfrac{160}{250}\times100\%=64\%\)
Coi CuSO4.5H2O là dd CuSO4 có nồng độ 64%
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là a gam (a>0)
Theo đề: \(m_{ddCuSO_410\%}=400\times1,1=440\left(g\right)\)
Ta có quy tắc đường chéo:
=> \(\dfrac{a}{440}=\dfrac{6,48}{47,52}=\dfrac{3}{22}\)
=> a=60 (gam)
Vậy cần lấy 60 gam CuSO4.5H2O
1)Hòa tan hết 19,5g K vào 261g H2O . Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là bao nhiêu?
2) Ở 20 độ C độ tan của dung dịch muối ăn là 36g . Nồng độ phân trăm của dung dịch muối bão hòa ở 20 độ C
3)Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20%
4)Hòa tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g H2O . Nồng độ phần trăm của dung dịch là bao nhiêu?
1.
2K + 2H2O \(\rightarrow\)2KOH + H2
nK=\(\dfrac{19,5}{39}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nK=nKOH=0,5(mol)
\(\dfrac{1}{2}\)nK=nH2=0,25(mol)
mKOH=56.0,5=28(g)
C% dd KOH=\(\dfrac{28}{19,5+261-0,25.2}.100\%=10\%\)
2.
C% dd muối =\(\dfrac{36}{100+36}.100\%=26,47\%\)
4.
nNa2CO3.10H2O=\(\dfrac{14,28}{286}=0,05\left(mol\right)\)
Theo CTHH ta có:
nNa2CO3=nNa2CO3.10H2O=0,05(mol)
mNa2CO3=106.0,05=5,3(g)
C% dd=\(\dfrac{5,3}{14,28+200}.100\%=2,47\%\)
Hai muối nào sau đây có thể dùng tồn tại trong dung dịch
a NaCl và AgNO3
b K2SO4 và Ba(NO3)2
c Na2SO4 và KNO3
d CuSO4 và Na2S
e BaCl2 và KNO3
f FeSO4 và K2S
Câu 1: Cho 7.8 gam K vào nước thì được một dung dịch có nồng độ 4%. Tính khối lượng nước trong dung dịch.
Câu 2: Cho a gam Na vào 500 gam nước thì được một dung dịch có nồng độ 10%. Tính a.
Câu 3: Cho4 gam NaOH vào nước thì được một dung dịch có nồng độ 5%. Tính khối lượng nước đã dùng.
Câu 4: Cho 6.2 gam Na2O vào 393.8 gam nước thì được dung dịch. Tính C% của dung dịch đó.
Câu 1 :
nK = 0.2 mol
Đặt :
mH2O = x g
K + H2O --> KOH + 1/2H2
0.2__________0.2_____0.1
mKOH = 11.2 g
mH2 = 0.2 g
mdd sau phản ứng = 7.8 + x - 0.2 = x + 7.6 (g)
C%KOH = 11.2/(x+7.6)*100% = 4%
<=> x = 272.4 g
Câu 2 :
Đặt :
nNa = x mol
Na + H2O --> NaOH + 1/2H2
x_____________x_______0.5x
mdd sau phản ứng = 23x + 500 - x = 22x + 500 g
mNaOH = 40x g
C%NaOH = 40x/(22x+500)*100% = 10%
<=> x = 1.32 mol
mNa = 30.36 g
câu 1
2K +2 H2O ----> 2KOH + H2
0,2--------------0,2
mKOH=0,2.56=11,2
mdd=100.11,2/4=280
mH2O=280-7,8=272,2
Câu 3 :
Gọi: khối lượng nước là : x (g)
mdd = 4 + x (g)
C%NaOH = 4/4+x *100% = 5%
<=> x = 76
Câu 4 :
mdd = 6.2 + 393.8 = 400 g
nNa2O = 0.1 mol
Na2O + H2O --> 2NaOH
0.1______________0.2
mNaOH = 0.2*40= 8g
C%NaOH = 8/400*100% = 2%
cho các dung dịch muối Pb(NO3) (1), Ba(NO3)(2), Ca(NO3)(3), Cu(NO3)2(4). Dung dịch muối nào có thế dùng phân biệt H2S:
A. 1, 2,3,4
B.1,4
C.1,2
D.1,2,3
B.1,4
Vì ta thấy 4 pứ điều ra acid HNO3
muối PbS và CuS không tan trong nước và acid nên phân biết được
còn muối BaS và CaS tan trong nước và acid nên không có pứ xảy ra
✽ cần nhớ độ tan của muối kim loại_S2-
dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Li - K - Ba - Ca - Na - Mg - Al - Mn - Zn - Cr - Fe - Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag - Pt - Au.
- muối sunfua của kim loại trước Mg tan trong nước và acid
- muối sunfua của kim loại từ Mg đến trước Pb không tan trong nước nhưng tan trong acid.
- muối sunfua của kim loại từ chì trở về sau không tan trong nước lẫn acid
1. So sánh khối lượng của 6,72 lít ( 0oC, 1 atm ) hỗn hợp khí A (CO2, C3H8 và N2O) với 9,6 lít (200C, 1atm) hỗn hợp khí B (N2, CO, C2H4).
2. Ở 850C có 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4. Làm lạnh xuống 250C . Hỏi có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết S(CuSO4, 85 độ C)= 87,7g, S(CuSO4, 25 độ C) = 40g. Biết khi đồng sunfat tách ra có kèm theo lượng nước cùng tách với nó, được viết là CuSO4.5H2O.
Bài 2:
Cho 9,4 g kali oxit tan hết trong 150,6 g nước được dung dịch A. Tính nồng độ % của A. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để tác dụng vừa đủ với dung dịch A.
Bài 3:
Hòa tan 23,5 g kali oxit vào 176,5 g nước được dung dịch A. Trung hòa vừa đủ A bằng dung dịch H2SO4 20% được dung dịch B. Tính:
a/ Nồng độ % dung dịch A. (14%)
b/ Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng. (122,5g)
c/ Nồng độ % của muối trong dung dịch B. (13,49%)
Cho: H = 1 ; O = 16 ; Na = 23 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39
Câu 1:
\(n_{K2O}=\frac{9,4}{39.2+16}=0,1\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,1_____________0,2
\(C\%_{KOH}=\frac{0,2.\left(39+17\right)}{150,6+9,4}.100\%=7\%\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2______0,2__________________
\(\Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\frac{0,2}{0,5}=0,5\left(l\right)\)
Câu 2:
a, \(n_{K2O}=\frac{23,5}{39.2+16}=0,25\left(mol\right)\)
\(2n_{K2O}=n_{KOH}\Rightarrow n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(C\%_{KOH}=\frac{0,5.\left(39+17\right)}{176,5+23,5}.100\%=14\%\)
b, \(n_{KOH}=2n_{K2SO4}\Rightarrow n_{K2SO4}=\frac{0,5}{2}=0,25\)
\(n_{H2SO4}=n_{K2SO4}=0,25\)
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
c,
mdd sau phản ứng=mddA+mddH2SO4
m dd sau phản ứng \(=23,5+176,5+122,5=322,5\)
\(C\%_{K2SO4}=\frac{0,25.\left(39.2+32+16.4\right)}{322,5}.100\%=13,49\%\)