Cho b 1 = 2 3 , b 2 = 2 5 .
Tính log 2 b 1 + log 2 b 2 ; log 2 b 1 b 2 và so sánh các kết quả.
1. Viết chương trình tính tổng sau:
a) S = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}\)
b) S = \(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{n}\)
2. Viết chương trình nhập 2 số nguyên a và b. Tìm bội chung nhỏ nhất
3. Cho một dãy số gồm N phân tử:
- Tính tổng các phân tử trong dãy số
- Tìm phân tử lớn nhất
- In ra màn hình các số nguyên tố có trong dãy
BÀI 3
uses crt;
var a: array[1..100] of integer;
i,n,max,s,j: integer;
begin
clrscr;
writeln(' nhap so phan tu cua day'); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
writeln('a[',i,']'); readln(a[i]);
end;
max:=a[1];
s:=0;
for i:=1 to n do
begin
if max<a[i] then max:=a[i];
s:=s+a[i];
end;
writeln('so lon nhat trong day tren la:',max);
writeln('tong bang:',s);
writeln('so nguyen to trong mang la:');
j:=1;
for i:=1 to n do
if a[i]>1 then
begin
repeat
inc(j);
until (a[i] mod j=0);
if j>(a[i] div 2) then writeln(a[i]);
j:=1;
end;
readln
end.
1. Hệ số của \(x^5\) trong khai triển \(x\left(1-x\right)^4+x^2\left(1-2x\right)^4\) là:
A. 1 B. 24 C. 32 D. -31
2. Cho khai triển \(\left(1+2x\right)^5=a_0+a_1x+a_2x^2+...+a_5x^5.\) Tính tổng các hệ số trong khai triển trên?
A. 5 B. 243 C. 256 D. 1
3. Hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển \(\left(x-1\right)^5\) là:
A. 1 B. 5 C. 12 D.10
1/CHO A=BCNN(1237;2346;124)TÍNH A2
2/CHO 21365 VÀ 54678 CÓ UCLN LÀ A BCNN LÀ B TÍN GIÁ TRỊ 2A+B
1/
Ta có :
A = BCNN (1237; 2346; 124) = 179924124
=> A2 = 179924124 x 179924124 = ...
Bài này số lớn quá. ko tính dc
2/
Ta có : A = UCLN (21365; 54678) = 1
B = BCNN (21365; 54678) = 1168195470
Vậy 2A + B = 2 x 1 + 1168195470 = 2 + 1168195470 = 1168195481
Bài này số cũng lớn lắm
a) Xét công thức khai triển \({\left( {a + b} \right)^2} = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}\)
i) Liệt kê các số hạng của khai triển trên
ii) Liệt kê các hệ số của khai triển trên
iii) Tính giá trị của \(C_3^0,C_3^1,C_3^2,C_3^3\) (có thể sử dụng máy tính) rồi so sánh với các hệ số trên. Có nhận xét gì?
b) Hoàn thành biến đổi sau đây để tìm công thức khai triển của \({\left( {a + b} \right)^4}\)
\({\left( {a + b} \right)^4} = \left( {a + b} \right){\left( {a + b} \right)^3} = ? = ?{a^4} + ?{a^3}b + ?{a^2}{b^2} + ?a{b^3} + ?{b^4}\)
Tính giá trị của \(C_4^0,C_4^1,C_4^2,C_4^3,C_4^4\) để viết lại công thức khai triển trên
c) Từ kết quả của câu a) và b), hãy dự đoán công thức khai triển của \({\left( {a + b} \right)^5}\). Tính toán để kiểm tra dự đoán đó.
a)
i) Các số hạng của khai triển trên là: \({a^3},3{a^2}b,3a{b^2},{b^3}\)
ii) Các hệ số của khai triển trên là: \(1;3;3;1\)
iii) Tính các giá trị \(C_3^0,C_3^1,C_3^2,C_3^3\) ta được
\(C_3^0 = 1,C_3^1 = 3,C_3^2 = 3,C_3^3 = 1\)
Các giá trị của \(C_3^0,C_3^1,C_3^2,C_3^3\) bằng với các hệ số của khai triển đã cho
b)
\(\begin{array}{l}{\left( {a + b} \right)^4} = \left( {a + b} \right){\left( {a + b} \right)^3} = \left( {a + b} \right)\left( {{a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}} \right)\\ = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}\end{array}\)
Tính giá trị của \(C_4^0,C_4^1,C_4^2,C_4^3,C_4^4\) ta được
\(C_4^0 = 1,C_4^1 = 4,C_4^2 = 6,C_4^3 = 4,C_4^4 = 1\)
Vậy ta được khai triển là:
\({\left( {a + b} \right)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}\)
c)
Dự đoán công thức \({\left( {a + b} \right)^5} = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5}\)
Tính lại ta có
\(\begin{array}{l}{\left( {a + b} \right)^5} = {\left( {a + b} \right)^2}{\left( {a + b} \right)^3} = \left( {{a^2} + 2ab + {b^2}} \right)\left( {{a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}} \right)\\ = {a^5} + 5{a^4}b + 10{a^3}{b^2} + 10{a^2}{b^3} + 5a{b^4} + {b^5}\end{array}\)
Vậy công thức dự đoán là chính xác.
Một trạm chỉ phát hai loại tín hiệu A và B với xác suất tương ứng 0,8 và 0,2. Do có nhiễu trên đường truyền nên 1/5 tín hiệu A bị méo và được thu như là tín hiệu B, còn 1/8 tín hiệu B bị méo thành tín hiệu A. a. Tìm xác suất thu được tín hiệu A. b. Giả sử thu được tín hiệu A, tìm xác suất để thu được đúng tín hiệu lúc phát.
Gọi A là biến cố "Tín hiệu phát ra là A"
B là biến cố "Tín hiệu phát ra là B"
\(A_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là A"
\(B_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là B"
Ta có hệ {A;B} là một hệ biến cố đầy đủ
\(P\left(A\right)=0,8\) ; \(P\left(B\right)=0,2\) ; \(P\left(B_1|A\right)=\dfrac{1}{5}\) ; \(P\left(A_1|B\right)=\dfrac{1}{8}\)
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:
\(P\left(A_1\right)=P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)+P\left(B\right).P\left(A_1|B\right)=0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+0,2.\dfrac{1}{8}=0,665\)
b.
\(P\left(A|A_1\right)=\dfrac{P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)}{P\left(A_1\right)}=\dfrac{0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)}{0,665}=\dfrac{128}{133}\)
Tín giá trị biểu thức :
a) (-125)x(-13)x(-a) , với a=8
b) (-1) x(-2) x(-3)x(-4)x(-5)xb, với b=20
Có cách giải nhen , mọi người ơi mau lên có thưởng đó
a) Thay a = 8 vào ta đc:
(-125) . (-13) . (-a)
= (-125) . (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13)
= -13000
b) Thay b = 20 vào ta dc:
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20
= 24 . (-100)
= -2400
a/ Thay a = 8 vào biểu thức:
(-125).(-13).(-8) = (-125).(-8).(-13) = 1000. (-13) = -13000
b/ Thay b = 20 vào biểu thức:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = 6.20.20 = 6.400 = 2400
Chó biểu thức :
\(\text{A}=\frac{\left(2-1\frac{2}{5}\right)^2+\left|1-\frac{12}{5}\right|-\left(-\frac{2}{5}\right)^2}{\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:\left(-2\frac{1}{7}\right)+\left|\frac{1}{5}-\frac{1}{2}\right|-\frac{2}{5}}\).
\(\text{B}=\frac{6:\frac{3}{5}+1\frac{1}{6}\cdot\frac{6}{7}+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)}{\frac{4}{11}-\frac{2}{22}+5\frac{2}{11}-\left(\frac{6}{-11}\right)}\).
Tính : \(\frac{\text{A}}{\text{B}}\).
(Trích đề thi HKI 7_Cô giáo dạy toán Phạm Thị Hồng Duyên-THCS Nghiêm Xuyên--Huyện Thường Tín--Tp. Hà Nội)
Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các ô, mỗi ô một màu trong 3 màu: xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo: "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia". Bạn Nhi bảo: "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".
Nào, bạn hãy cho biết ai đúng, ai sai?
nhanh nhé
Đây là một bài toán rất hay!!!
Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:
0 + 1 + 2 + 3 +...+ 9 = 45 (ô)
Lí luận tương tự với màu xanh, màu cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất:45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
ko hỉu nên .... chịu bạn nói rõ đi bọn mình trả lời cho
Cho hình thang ABCD có ∠B= ∠C=90 độ. Các đường chéo vuông góc với nhau tại Q.
a) C/m \(\dfrac{1}{AB^2}-\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{1}{QC^2}-\dfrac{1}{QB^2}\)
b) Các đường trung tuyến QE và BF của Δ BQC vuông góc với nhau tại G, biết BQ= \(\sqrt{6}\) cm. Tính BC.
a, 2/9 - 7/8 * x = 1
b, x-2/3 = x+1/4
c, 1 trường THCS có 1800 học sinh gồm khối 6, 7, 8 ,9 . Số học sinh khối 6 bằng 25 % số học sinh toàn trường . Số học sinh khối 7 bằng 3/10 số học sinh toàn trường và bằng 6/5 số học sinh khối 8
A, tính số học sinh mỗi khối
B, tính tỉ số % của tổng số học sinh khối 8 và 9 so với học sinh toàn trường
d, Gọi A B là 2 tia trên Ox sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm trên tia BA lấy điểm x thuộc 2 sao cho BC = 4 cm
A, tính độ dài các đoạn thẳng AB và OC
B, điểm A có phải là trung điểm BO không ? vì sao
C, kẻ tia Cy sao góc Cy = 60 độ vá vẽ tia CZ là tia đối của tia Cx , chia ra gốc nhọn , tù , bẹt trên hình