Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
user26324338614452
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 13:25

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

Vương Anh Phong
Xem chi tiết
nguyễn uyên
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 4 2022 lúc 9:37

X + 5/9 = 4/3   

X = 4/3 - 5/9

X = 7/9 

            

X - 4/9 = 1/2       

X = 1/2 + 4/9

X =  17/18 

  

6/13 + X = 7/6 

X = 7/6 - 6/13

X = 55/78

            

13/5 - X = 5/6   
X = 13/5 - 5/6

X= 53/30

Vũ Quang Huy
3 tháng 4 2022 lúc 9:39

X + 5/9 = 4/3 

x           = 4/3 - 5/9

x           =   7/9

  X - 4/9 = 1/2   

  x          = 1/2 + 4/9 

  x          =   17/18        

6/13 + X = 7/6     

            x = 7/6 - 6/13 

            x -  55/78

13/5 - X = 5/6 

          x  = 13/5 - 5/6

          x  =   53/30   

hungpro
3 tháng 4 2022 lúc 9:36

hc ngiu thế eim anh lười giải lắm =))))

 

Huỳnh Quang Huy
Xem chi tiết
lethaovy
Xem chi tiết
lethaovy
25 tháng 7 2018 lúc 16:09

mọi người ơi giúp với tui đang cần gấp .Ai làm nhanh nhất thì tui sẽ h cho

Anh Quynh
Xem chi tiết
An Thy
30 tháng 7 2021 lúc 16:37

a) \(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right):\dfrac{9-x+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{\sqrt{x}+3}{-\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(\sqrt{x}=\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

Thế vào B \(\Rightarrow B=\dfrac{3}{2-\sqrt{3}-2}=\dfrac{3}{-\sqrt{3}}=-\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:45

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{9-x+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{-x+4\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:47

b) Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào B, ta được:

\(B=\dfrac{3}{2-\sqrt{3}-2}=-\sqrt{3}\)

Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 14:53

a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)

Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 15:05

b, ĐK: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)

Khi đó phương trình tương đương:

\(3t-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)

Hồng Phúc
7 tháng 8 2021 lúc 15:23

c, ĐK: \(0\le x\le9\)

Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)

\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)

\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)

\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)

Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Đức Cường
28 tháng 10 2020 lúc 21:25

 11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1 = 60

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

1) |x + 2| = 4

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)

2) 3 – |2x + 1| = (-5)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{cases}}\)

3) 12 + |3 – x| = 9

\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|=-3\)(vô lí)

=>\(x=\varnothing\) 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 2 2020 lúc 13:26

1) I x+2 I=4

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}}\)

2) \(3-|2x+1|=-5\)

\(\Leftrightarrow|2x+1|=8\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{cases}}}\)

3) \(12+|3-x|=9\)

\(\Leftrightarrow|3-x|=-3\)(vô lí vì I 3-x I \(\ge\)0)

Khách vãng lai đã xóa

1; |\(x\) + 2| = 4

    \(\left[{}\begin{matrix}x+2=-4\\x+2=4\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=-4-2\\x=4-2\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {- 6; 2}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:16

a) \(P(x) = 9{x^4} + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 - 9{x^4} = (9{x^4} - 9{x^4}) + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 = 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1\).

b) Số mũ cao nhất của x trong dạng thu gọn của P(x) là 3.