So sánh:
a) 2 5 + 11 33 + 3 5 và 2
b) 9 27 + 12 36 + 8 16 và 1
cho a>b hãy so sánh:
a) 2a+4 và 2b +4
b) 7-2a và 7-2b
c) 5a+3 và 5b-3
d) 2a+5 và 2b-1
a)
`a>b`
`<=>2a>2b`
`<=>2a+4>2b+4`
b)
`a>b`
`<=>-2a<-2b`
`<=>7-2a<7-2b`
c)
`a>b`
`<=>5a>5b`
`<=>5a+3>5b+3`
mà `5b-3<5b+3`
`=>5a+3>5b-3`
d)
`a>b`
`<=>2a>2b`
`<=>2a+5>2b+5`
mà `2b+5>2b-1`
`=>2a+b>2b-1`
BÀI 1 SO SÁNH:A,11/12 VÀ 23/24 B,3/-20 VÀ -7/12 BÀI 2:2/5-3/4+/12 7/-8-5/12+1/6
Bài 1
a: 11/12=1-1/12
23/24=1-1/24
mà -1/12>-1/24
nên 11/12>23/24
b: -3/20=-9/60
-7/12=-35/60
mà -9>-35
nên -3/20>-7/12
Đề ôn tập HK 2 - Đề 8
Bài 1:
a) Biết -3a - 1 > -3b - 1. So sánh a và b?
b) Biết 4a + 3 < 4b + 3. So sánh a và b?
Bài 2: Biết a < b, hãy so sánh:
a) 3a - 7 và 3b - 7. b) 5 - 2a và 3 - 2b
c) 2a + 3 và 2b + 3. d) 3a - 4 và 3b - 3
Bài 3: a) Chứng minh pt: x² + 6x + 11 = 0 vô nghiệm
b) Chứng minh bất pt: 5x² + 16 ≥ 0 có vô số nghiệm.
1.
a. -3a - 1 + 1 > -3b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)
-3a . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) < -3b . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) (nhân cả vế cho \(\dfrac{-1}{3}\) )
a < b
b. 4a + 3 + (- 3) < 4b + 3 +(- 3) (cộng cả 2 vế cho -3)
4a . \(\dfrac{1}{4}\) < 4b . \(\dfrac{1}{4}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{4}\) )
a < b
2.
a. Ta có: a < b
3a < 3b ( nhân cả 2 vế cho 3)
3a - 7 < 3b - 7 (cộng cả 2 vế cho - 7 )
b. Ta có: a < b
-2a > -2b (nhân cả 2 vế cho -2)
5 - 2a > 5 - 2b ( cộng cẩ 2 vế cho 5)
c. Ta có: a < b
2a < 2b (nhân cả vế cho 2)
2a + 3 < 2b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3)
d. Ta có: a < b
3a < 3b (nhân cả 2 vế cho 3)
3a - 4 < 3b - 4 (cộng cả 2 vế cho -4)
Ta có: 3 < 4
đến đây ko bắt cầu qua đc chắc đề bài sai
1.So sánh:
a, 2 mũ 6 và 6 mũ 2
b, 73+1 và 7 và 73 + 1
c, 1314 - 1313 và 1315 - 1314
d, 32+n và 23+n (n e N *)
2. Rút gọn mỗi biểu thức sau:
a) A= 1+3+32+33+.....+399+3100
b) B= 2100-299+298-297+....-23+22-2+1
So sánh:
a) \(\dfrac{-9}{4}\) và \(\dfrac{1}{3}\).
b) \(\dfrac{-8}{3}\) và \(\dfrac{4}{-7}\).
c) \(\dfrac{9}{-5}\) và \(\dfrac{7}{-10}\).
em trả lời ccaua này hi vọng thầy còn nhớ em
a) -9/4<`1/3
a) \(\dfrac{-9}{4}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{-9}{4}< \dfrac{1}{3}\)
so sánh:a/A=1+2^1+2^2+...+2^9 và B=2^10
b/A=3^430 và B=5^300
b, đề phải là A = 3^450 chứ bạn ơi
Có : A = 3^450 = (3^3)^150 = 27^150
B = 5^300 = (5^2)^150 = 25^150
Vì 27^150 > 25^150 => 3^450 > 5^300
Tk mk nha
a, Có : 2A = 2+2^2+.....+2^10
A = 2A-A = (2+2^2+.....+2^10)-(1+2+2^2+.....+2^9) = 2^10-1
=> A < B
a) Ta có:
A = 1 + 21 + 22 + ... + 29
2A = 2 + 22 + 23 + ... + 210
2A - A = (2 + 22 + 23 + ... + 210) - (1 + 21 + 22 + ... + 29)
A = (2 - 2) + (22 - 22) + ... + (29 - 29) + ( 210 - 1)
A = 0 + 0 + ... + 0 + 210 - 1
A = 210 - 1
mà 210 - 1 < 210
Nên A < B
Bài 5:So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
a. 2 và √2+ 1 b. 1 và √3–1 c. 2√31và 10 d. -3.√11và -12
Bài 6 : So sánh
:a/ 15 và √200
b/ 27 và 9 √5
c/ -24 và -6 √15
Bài 6:
a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)
b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)
c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)
So sánh:
a)\(2,4\) và \(2\frac{3}{5}\);
b) \( - 0,12\) và \( - \frac{2}{5}\)
c)\(\frac{{ - 2}}{7}\) và \( - 0,3\).
a)\(2,4 =\frac{24}{10}=\frac{{12}}{5}\) và \(2\frac{3}{5} = \frac{{13}}{5}\)
Ta có: \(\frac{{12}}{5} < \frac{{13}}{5} \Rightarrow 2,4 < 2\frac{3}{5}\).
b) \( - 0,12 = -\frac{12}{100}= - \frac{3}{{25}}\) và \( - \frac{2}{5} = - \frac{{10}}{{25}}\)
Ta có: -3 > -10 nên \( - \frac{3}{{25}} > - \frac{{10}}{{25}}\) nên \( - 0,12 > - \frac{2}{5}\).
c)\(\frac{{ - 2}}{7} = \frac{{ - 20}}{{70}}\) và \( - 0,3 = \frac{{ - 3}}{{10}} = \frac{{ - 21}}{{70}}\).
Do -20 > -21 nên \(\frac{{ - 20}}{{70}} > \frac{{ - 21}}{{70}}\) nên \(\frac{{ - 2}}{7} > - 0,3.\)
So sánh:
a, \(\left(\dfrac{1}{24}\right)^9\)và \(\left(\dfrac{1}{83}\right)^{13}\)
c, \(\dfrac{1}{5^{199}}\)và\(\dfrac{1}{3^{300}}\)
a) Vì \(\dfrac{1}{24}< \dfrac{1}{83}\)
⇒ \(\dfrac{1}{24^9}>\dfrac{1}{83^{13}}\)
a) \(\left(\dfrac{1}{24}\right)^9>\left(\dfrac{1}{27}\right)^9=\dfrac{1}{3^{27}}\)
\(\left(\dfrac{1}{83}\right)^{13}< \left(\dfrac{1}{81}\right)^{13}=\dfrac{1}{3^{52}}\)
Mà \(\dfrac{1}{3^{27}}>\dfrac{1}{3^{52}}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{24}\right)^9>\left(\dfrac{1}{83}\right)^{13}\)
b) \(3^{300}=\left(3^3\right)^{100}=27^{100}\)
\(5^{199}< 5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)
Mà \(25^{100}< 27^{100}\)
\(\Rightarrow5^{199}< 3^{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5^{199}}>\dfrac{1}{3^{300}}\)
\(a,\left(\dfrac{1}{24}\right)^9=\dfrac{1}{24^9};\left(\dfrac{1}{83}\right)^{13}=\dfrac{1}{83^{13}};24^9< 83^{13}\left(24< 83;9< 13\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1}{24^9}< \dfrac{1}{83^{13}}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{24}\right)^9< \left(\dfrac{1}{83}\right)^{13}\\ b,3^{300}=27^{100}>25^{100}=5^{200}>5^{199}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3^{300}}< \dfrac{1}{5^{199}}\)
So sánh:
a) \( - \frac{1}{3}\) và \(\frac{{ - 2}}{5}\)
b) 0,125 và 0,13
c) -0,6 và \(\frac{{ - 2}}{3}\)
a) Ta có:
\( - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{{15}};\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 6}}{{15}}\)
Vì -5 > -6 nên \(\frac{{ - 5}}{{15}} > \frac{{ - 6}}{{15}}\) hay \( - \frac{1}{3}\) > \(\frac{{ - 2}}{5}\)
b) 0,125 < 0,13 vì chữ số hàng phần trăm của 0,125 là 2 nhỏ hơn chữ số hàng phần trăm của 0,13 là 3
c) Ta có:
\(\begin{array}{l} - 0,6 = \frac{{ - 6}}{{10}} = \frac{{ - 3}}{5} = \frac{{ - 9}}{{15}};\\\frac{{ - 2}}{3} = \frac{{ - 10}}{{15}}\end{array}\)
Vì -9 > -10 nên \(\frac{{ - 9}}{{15}} > \frac{{ - 10}}{{15}}\) hay - 0,6 > \(\frac{{ - 2}}{3}\)