Tính
a) − 5 24 + 0 , 75 + 7 12 : − 2 1 8
b) 75 % - 3 1 2 + 1,5 : 10 7
Thực hiện phép tính
a)7/16 + 5/24 b)11/15 - 5/12
\(a,=\dfrac{21}{48}+\dfrac{10}{48}=\dfrac{31}{48}\\ b,=\dfrac{44}{60}-\dfrac{25}{60}=\dfrac{19}{60}\)
bài 1. Tính
a) 7/-25 + -8/25 b) 6/13 + -15/39 c) 5/7 + 4/-14 d) -8/18 + -15/27
bài 2. Tính
a) 3/5 + -7/4 b) (-2) + -5/8 c) 1/8 + -5/9 d) 6/13 + -14/39 e) -18/24 + 15/21
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`-7/25 + (-8)/25`
`= (-7 - 8)/25`
`= -15/25`
`= -3/5`
`b)`
`6/13 + (-15)/39`
`= 18/39 + (-15)/39`
`= (18 - 15)/39`
`= 3/39`
`= 1/13`
`c)`
`5/7 + 4/(-14)`
`= 10/14 + (-4)/14`
`= (10 - 4)/14`
`= 6/14`
`= 3/7`
`d)`
`-8/18 + (-15)/27`
`= -4/9 + (-5)/9`
`= (-4-5)/9`
`= -9/9 = -1`
`2,`
`a)`
`3/5 + (-7)/4`
`= 12/20 + (-35)/20`
`= (12 - 35)/20`
`=-23/20`
`b)`
`(-2) + (-5)/8`
`= (-16)/8 + (-5)/8`
`= (-16 - 5)/8`
`= -21/8`
`c)`
`1/8 + (-5)/9`
`= 9/72 + (-40)/72`
`= (9-40)/72`
`= -31/72`
`d)`
`6/13 + (-14)/39`
`= 18/39 + (-14)/39`
`= (18 - 14)/39`
`= 4/39`
`e)`
`(-18)/24 + 15/21`
`= (-3)/4 + 5/7`
`= (-21)/28 + 20/28`
`= (-21 + 20)/28`
`= -1/28`
Bài 1:Tính
a)(-12)+25+75+12;
b)60+12+(-17)+(-43)
c)(-2)+(-87)+(-18)+87;
d)(-1)+(-2)+36+(-17)
Bài 2:Tính
a)(-17) . 6
b)8 . (-125)
c)(-12) . (-15)
d)21 . (- 3)+(- 21 ) . 7
Bài 1:
a: =25+75=100
b: =60-17-43+12=12
c: =-2-18=-20
d: =-3+36-17=36-20=16
Bài 2:
a: =-102
b: =-1000
c: =12x15=180
d: =21x(-10)=-210
B1
a 100
b 12
c -20
d 16
B2
a -102
b -1000
c 180
d -210
Bài 1:Tính
a)(-12)+25+75+12 = 100
b)60+12+(-17)+(-43)=12
c)(-2)+(-87)+(-18)+87=-20
d)(-1)+(-2)+36+(-17)=16
Bài 2:Tính
b)8 . (-125)=-100
c)(-12) . (-15)=180
d)21 . (- 3)+(- 21 ) . 7=-210
(1) tính
a) \(\sqrt{3}+2\sqrt{12}+4\sqrt{75}-\sqrt{300}\)
b) \(2\sqrt{20}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}-\dfrac{20}{\sqrt{5}+1}\)
c) \(\dfrac{6}{\sqrt{13}-1}+\dfrac{6}{\sqrt{13}+1}\)
d) \(\sin^238^0+\cot23^0+\sin^252^0-\tan67^0\)
giúp mk vs ạ mai mk hc rồi
\(a,=\sqrt{3}+4\sqrt{3}+20\sqrt{3}-10\sqrt{3}=15\sqrt{3}\\ b,=4\sqrt{5}+\sqrt{5}-1-\dfrac{20\left(\sqrt{5}-1\right)}{4}\\ =5\sqrt{5}-1-5\sqrt{5}+5=4\\ c,=\dfrac{6\sqrt{13}+6+6\sqrt{13}-6}{\left(\sqrt{13}-1\right)\left(\sqrt{13}+1\right)}=\dfrac{12\sqrt{13}}{12}=\sqrt{13}\\ d,=\left(\sin^238^0+\cos^238^0\right)+\left(\tan67^0-\tan67^0\right)=1+0=1\)
(1) tính
a) \(\sqrt{3}+2\sqrt{12}+4\sqrt{75}-\sqrt{300}\)
b) \(2\sqrt{20}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}-\dfrac{20}{\sqrt{5}+1}\)
c) \(\dfrac{6}{\sqrt{13}-1}+\dfrac{6}{\sqrt{13}+1}\)
d) \(\sin^238^0+\cot23^0+\sin^252^0-\tan67^0\)
giúp mk vs ạ mai mk hc rồi
a: \(=\sqrt{3}+4\sqrt{3}+4\cdot5\sqrt{3}-10\sqrt{3}\)
\(=15\sqrt{3}\)
b: \(=2\cdot2\sqrt{5}+\sqrt{5}-1-5+5\sqrt{5}\)
=-6
Tính
a) 12 : 3/4 + 75% x 1/2 - 16 x 50% b) 75% x 4 + 22,5 : 3 - 1,3/5
1,3/5 là hỗn số
a: \(12:\dfrac{3}{4}+75\%\cdot\dfrac{1}{2}-16\cdot50\%\)
\(=12\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{2}-16\cdot0,5\)
\(=16-8+\dfrac{3}{8}\)
\(=8,375\)
b: \(75\%\cdot4+22,5:3-1\dfrac{3}{5}\)
\(=0,75\cdot4+7,5-1,6\)
\(=3+7,5-1,6\)
=10,5-1,6
=8,9
Bài 1:Tính
a,3/2+5/4+5/8
b,4/5-3/8+2/4
c,3+6/8-5/4
d,5/6-1/2+2
e,3/5+6/11+7/13+2/5+16/11+19/13
g,75/100+18/21+29/32+1/4+3/21+13/32
Giusp mình nhé
a.\(\dfrac{27}{8}\)
b.\(\dfrac{37}{40}\)
c.\(\dfrac{5}{2}\)
d.\(\dfrac{7}{3}\)
e.5
g.\(\dfrac{53}{16}\)
Bài 1 :
a) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{12}{8}+\dfrac{10}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{12+10+5}{8}=\dfrac{27}{8}\)
b) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{4}=\dfrac{32}{40}-\dfrac{15}{40}+\dfrac{20}{40}=\dfrac{32-15+20}{40}=\dfrac{37}{40}\)
c) \(3+\dfrac{6}{8}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{3}{1}+\dfrac{6}{8}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{24}{8}+\dfrac{6}{8}-\dfrac{10}{8}=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)
d) \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{1}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{6}+\dfrac{12}{6}=\dfrac{14}{6}=\dfrac{7}{3}\)
e) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{6}{11}+\dfrac{7}{13}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{16}{11}+\dfrac{19}{13}=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{16}{11}\right)+\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{19}{13}\right)=1+2+2=5\)
g) \(\dfrac{75}{100}+\dfrac{18}{21}+\dfrac{29}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{21}+\dfrac{13}{32}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{29}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{13}{32}=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{29}{32}+\dfrac{13}{32}\right)=1+1+\dfrac{21}{16}=2+\dfrac{21}{16}=\dfrac{53}{16}\)
a,3/2+5/4+5/8 = 12/8 + 10/8 + 5/8 = 27/8
b,4/5-3/8+2/4 = 32/40 - 15/40 + 20/40 = 37/40
c,3+6/8-5/4= 24/8 + 6/8 - 10/8 = 20/8 = 5/2
d,5/6-1/2+2 = 5/6 - 3/6 + 12/6 = 14/6 = 7/3
e,3/5+6/11+7/13+2/5+16/11+19/13 = ( 3/5+ 2/5) + ( 6/11 + 16/11) + ( 7/13 + 19/13) = 1 + 2 + 2 = 5
g,75/100+18/21+29/32+1/4+3/21+13/32 = 3/4 + 6/7 + 29/32 + 1/4 + 1/7 + 13/32= ( 3/4 + 1/4) + ( 29/32 + 13/32) + ( 6/7 + 1/7)= 1 + 21/16 + 1 = 53/16
tính
A=\(\left(1-\sqrt{7}\right).\dfrac{\sqrt{7}+7}{2\sqrt{7}}\)
B=\(3\sqrt{3}+4\sqrt{12}-5\sqrt{27}\)
C=\(\sqrt{32}-\sqrt{50}+\sqrt{18}\)
D=\(\sqrt{72}+\sqrt{4\dfrac{1}{2}}-\sqrt{32}-\sqrt{162}\)
E=\(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
a: \(A=\left(1-\sqrt{7}\right)\cdot\left(1+\sqrt{7}\right)=1-7=-6\)
b: \(B=3\sqrt{3}+8\sqrt{3}-15\sqrt{3}=-4\sqrt{3}\)
c: \(C=4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+3\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
1.tính
a)\(\left(4-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
b)\(\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{12}\right):\left(\dfrac{-5}{16}\right)\)
c)\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{4}:\left(-5\right)-\dfrac{-1}{28}.\left(-2\right)^2\)
ai giải đc mik sẽ tick
a)\(\left(4-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=\left(\dfrac{4}{1}-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=\left(\dfrac{20}{5}-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=\dfrac{8}{5}.\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=1-\dfrac{2}{5}.\dfrac{25}{-4}\)
\(=1-\dfrac{-5}{2}\)
\(=\dfrac{2}{2}-\dfrac{-5}{2}\)
\(=\dfrac{7}{2}\)
dài quá nên mik sẽ giải lần lượt mỗi câu trả lời là một câu nhá bạn!!
Giải:
a)(4-12/5).25/8-2/5:-4/25
=8/5.25/8-(-5/2)
=5+5/2
=15/2
b)(-5/24+3/4-7/12):(-5/16)
=-1/24:(-5/16)
=2/15
c)6/7+5/4:(-5)-(-1/28).(-2)2
=6/7+(-1/4)-(-1/28).4
=6/7-1/4-(-1/7)
=6/7-1/4+1/7
=(6/7+1/7)-1/4
=1-1/4
=3/4
Chúc bạn học tốt!
Có 120 hạt đỗ tương đem gieo 4-5 ngày thì có 45 hạt nảy mầm, sau 7-14 ngày thì có 75 hạt nảy mầm. Tính
a) Sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
b) Kết luận về tính chất của hạt giống
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.