Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 7 2021 lúc 16:32

Bài 1 : làm tương tự với bài 2;3 nhé

Ta có : \(f\left(0\right)=c=2010;f\left(1\right)=a+b+c=2011\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b=1\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=2012\Rightarrow f\left(-1\right)=a-b=2\)

\(\Rightarrow a+b=1;a-b=2\Rightarrow2a=3\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2};b=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(f\left(-2\right)=4a-2b+c=\dfrac{4.3}{2}-2\left(-\dfrac{1}{2}\right)+2010=6+1+2010=2017\)

Nguyễn Thị Trang Nhunh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 8:31

Ta có 

Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞)  hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .

Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3

Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 7:47

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2018 lúc 4:23

HUN PEK
Xem chi tiết
Võ Đoan Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 22:42

a, \(\left|x^4-1\right|\)\(+\left|y^2-3\right|=0​\)

-Vì: $\left\{\begin{matrix}
|x^4-1|\geq 0 & \\ 
|y^2-3|\geq 0 & 
\end{matrix}\right.$

-Để: $|x^4-1|+|y^2-3|=0$

-Thì:

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
|x^4-1|=0 & \\ 
|y^2-3|=0 & 
\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x^4-1=0 & \\ 
y^2-3=0 & 
\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x^4=1 & \\ 
y^2=3 & 
\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x=\pm 1 & \\ 
y=\pm \sqrt{3} & 
\end{matrix}\right.$

b, Đề thiếu kìa bạn!!

an phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 10 2021 lúc 7:52

Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.

 

Hương Giangg
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 12 2019 lúc 18:37

Bài 1:

\(f\left(x\right)=5x-3.\)

+ \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow5x-3=0\)

\(\Rightarrow5x=0+3\)

\(\Rightarrow5x=3\)

\(\Rightarrow x=3:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow5x-3=1\)

\(\Rightarrow5x=1+3\)

\(\Rightarrow5x=4\)

\(\Rightarrow x=4:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=-2010\)

\(\Rightarrow5x-3=-2010\)

\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)

\(\Rightarrow5x=-2007\)

\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)

Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hiếu Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 15:34

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 15:35

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 1 2021 lúc 21:57

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-sinx=0\\x-m-3=0\\x-\sqrt{9-m^2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=m+3\\x=\sqrt{9-m^2}\end{matrix}\right.\) 

Do hệ số bậc cao nhất của x dương nên:

- Nếu \(m=-3\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có nghiệm bội 3 \(x=0\) \(\Rightarrow x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)

- Nếu \(m=3\Rightarrow x=0\) là nghiệm bội chẵn (không phải cực trị, ktm)

- Nếu \(m=0\Rightarrow x=3\) là nghiệm bội chẵn và \(x=0\) là nghiệm bội lẻ, đồng thời \(x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)

- Nếu \(m\ne0;\pm3\) , từ ĐKXĐ của m \(\Rightarrow-3< m< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\\sqrt{9-m^2}>0\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb trong đó \(x=0\) là nghiệm nhỏ nhất

Từ BBT ta thấy \(x=0\) là cực tiểu

Vậy \(-3\le m< 3\)