Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 5:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 13:07

Bình luận (0)
Thanh Nhã Phạm
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
25 tháng 4 2023 lúc 22:37

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:31

2/5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 14:53

Đáp án B

Phương pháp: Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:

Xác suất Amelia thắng :

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 17:58

Đáp án B

Phương pháp:  Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n, 

=> Số lần Blaine tung là n – 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n – 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ  n  tung mặt ngửa, còn toàn bộ n – 1lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n: 

Xác suất Amelia thắng :

 

  

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

Bình luận (0)
Descendants of the sun
Xem chi tiết
Bui Gia Nghia
23 tháng 8 2016 lúc 9:31

Vì 1 đồng xu có 2 mặt nên họ đã nghĩ cách này:khi mình tung lên thì 1 người sẽ đoán là mặt mà mình tung được,người kia lại đoán ngược lại với mặt mà mình tung được.Vậy là họ đã bảo toàn tính mạng

Bình luận (0)
phạm trúc (^v^)
Xem chi tiết
Ng Ngọc
14 tháng 5 2023 lúc 20:36

xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là

`20:50=0,4`

`-> B`

Bình luận (1)
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2020 lúc 22:18

Câu 1:

Tổng trường hợp: \(N=A_{16}^8\)

- TH1: tặng hết 8 cuốn toán: \(8!\) cách

- TH2: tặng hết 5 cuốn Lý, 3 cuốn còn lại chọn ra từ 11 cuốn \(\Rightarrow C_{11}^3.8!\)

- TH3: tặng hết 3 cuốn Anh, 5 cuốn còn lại chọn ra từ 13 cuốn \(\Rightarrow C_{13}^5.8!\)

Phần bị trùng TH2 và TH3: tặng 5 cuốn Lý và 3 cuốn anh: \(8!\) cách

Tổng cộng: \(n=8!+C_{11}^3.8!+C_{13}^5.8!-8!=\left(C_{11}^3+C_{13}^5\right).8!\)

Xác suất: \(1-\frac{n}{N}=\)

Sao cái đống 8! kia cứ thừa thừa thế nào ấy nhỉ? :D

Câu 2:

Viết lại bài toán: có 8 bạn chưa rõ giới tính xếp vào bàn tròn, tính xác suất để ko có 2 bạn nữ nào ngồi cạnh nhau.

Để ko có 2 bạn nữ ngồi liền kề thì tối đa chỉ có 4 bạn nữ.

- TH1: đúng 1 bạn nữ, luôn đúng, có... cách xếp 1 bạn nữ vào bàn tròn và 7 bạn nam.

- TH2: 2 bạn nữ và 6 bạn nam, xếp 6 bạn nam tạo ra 6 khe trống, xếp 2 bạn nữ này vào 6 khe trống đó

- TH3: 3 bạn nữ, xếp 5 nam tạo 5 khe trống, xếp 3 nữ vào 5 khe trống

- TH4: nam nữ xen kẽ, có đúng 1 cách xếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa