Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.
Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
Đáp số: `2/5`.
Do đó: không có đáp án nào đúng cả.
Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.
Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
Đáp số: `2/5`.
Do đó: không có đáp án nào đúng cả.
Một hộp có 100 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1;2;3;...;99;100, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xát suất của các biến cố sau:
a) biến cố A "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số ".
b) biến cố B "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7"
c) biến cố C "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố"
d) biến cố D "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số các chữ số bằng 10"
viết ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 2 chữ sô
a) tính số kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra
b) tính xát suất của mỗi biến cố sau
A:"số tự nhiên được viết ra là bình phương của 1 số tự nhiên"
B:"số tự nhiên được viết ra là bôi của 12"
C:"số tự nhiên được viết ra là ước của 100"
Tìm x ∈ Z, biết:
a, \(\dfrac{3}{2}\). 4x + \(\dfrac{5}{3}\). 4x+2 = \(\dfrac{3}{2}\). 48 + \(\dfrac{5}{3}\). 410
b, (1/3 + 1/6) . 2x + 2x+1 = 212 + 210
c, (1/2 - 1/3 ) . 6x + 6x+2 = 615 + 618
d, \(\dfrac{5}{3}\). 8x+2 - \(\dfrac{3}{5}\) . 8x = \(\dfrac{5}{3}\). 811 - \(\dfrac{3}{5}\). 89
Người ta tung một con xúc xắc 30 lần, kết quả được ghi ở bảng sau:
Giá trị 1 2 3 4 5 6
Tần số 5 3 x 6 5 y
Hãy tìm x và y biết giá trị trung bình là 4.
Bạn nào có thể làm được câu này không? Cảm ơn trước
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn các điểm A(1;2), B(-2: 3), C(0;\(\dfrac{1}{2}\)), D(\(\dfrac{-3}{5}\);0)
ĐỀ CƯƠNG TOÁN CỦA MÌNH ĐẤY GIẢI GIÚP NHÉ!!!
1.Cho biểu thức A=\(\dfrac{2016-x}{6-x}\).Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá giá trị lớn nhất.Tìm giá trị lớn nhất đó
2.Cho dãy tỉ số bằng nhau:\(\dfrac{2a+b+c+d}{a}=\dfrac{a+2b+c+d}{b}=\dfrac{a+b+2c+d}{c}=\dfrac{a+b+c+2d}{d}\)
Tìm giá trị biểu thức :M=\(\dfrac{a+b}{c+d}+\dfrac{b+c}{d+a}+\dfrac{c+d}{a+b}+\dfrac{d+a}{b+c}\)
3.Khi chơi cá ngựa,thay vì gieo 1 con súc sắc,ta gieo cả hai con súc sắc cùng một lúc thì điểm thấp nhất là 2,cao nhất là 12.Các điểm khác là:3;4;5;......;11.Hãy lập bảng tần số về khả năng xuất hiện mỗi loại điểm nói trên?Tình tần xuất của mỗi loại điểm đó
A) THỐNG KÊ
Câu 1) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N=40
a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A.
Câu 2) Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40
a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)
b) Tìm số trung bình cộng.
Câu 3): Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 4). Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 5). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7B được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).
b) Tính số trung bình cộng
help me
a) [\(x+\dfrac{4}{15}\) ] - [-2,15]
b) [\(x-\dfrac{3}{5}\) ] < \(\dfrac{1}{3}\)
c) [\(x+\dfrac{11}{2}\) ] > -5,5
d) \(\dfrac{2}{5}\) < [\(x-\dfrac{7}{5}\) ] < \(\dfrac{3}{5}\)
Các bạn ơi dấu [] là dấu trị tuyệt đối nhá!!!!
Câu 1:Thực hiện phép tính(tính một cách hợp lí nếu có thể):
a)\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{-3}{6}=+\dfrac{5}{3}-\dfrac{9}{12}\)
b)\(\begin{matrix}&\left(\dfrac{-2}{3}\right)\end{matrix}.\dfrac{3}{11}+\left(\dfrac{-16}{9}\right):\dfrac{11}{3}\)
c)\(\begin{matrix}&\left(\dfrac{2}{3}\right)^0\end{matrix}-\sqrt{9+}\left(-\dfrac{^{ }1}{2}\right)^2\)