xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là
`20:50=0,4`
`-> B`
xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là
`20:50=0,4`
`-> B`
Nếu tung một đồng xu 24 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng:
A.\(\dfrac{5}{8}\) B.\(\dfrac{3}{5}\) C.\(\dfrac{3}{8}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Nếu tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
A.\(\dfrac{4}{13}\) B. \(\dfrac{9}{13}\) C. \(\dfrac{9}{4}\) D.\(\dfrac{4}{9}\)
Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? A. 6 /17 B. 11 /17 C. 17 /6 D. 17 /11
Khi tổng kết lợi nhuận cuối tháng của một công ty, nhân viên kế toán do sơ ý đã đặt thêm dấu "–" trước một khoản thu 50 triệu đồng của công ty.
a) Hỏi điều này sẽ làm sai lệch số liệu thực tế như thế nào?
b) Nếu sau khi tính toán, kết quả là công ty có lãi 350 triệu đồng thì trên thực tế công ty đó lãi bao nhiêu tiền?
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Bài 2. Tung một con xúc xắc 6 mặt 50 lần , ghi lại kết quả ở bảng sau :
Số chấm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần xuất hiện | 12 | 10 | 5 | 16 | 2 | 5 |
a) Số lần xuất hiện 4 mặt chấm là bao nhiêu ?
b) Tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện '' Số chấm xuất hiện là số lẻ ''.
Zúp mik giải với ạ .Cảm ơn
Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất.
1. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 7 là :
A. 5 B. 7 C. 9 D. 11
2. 4,5% của một số là 2,7. Số đó là :
A. 60 B. 70 C. 80 D. 90
3. Cho (2x – 7).( -3 ) = 51. Vậy x bằng :
A. 5 B. -5 C. 17 D. -17
4. Một quyển sách giá 9.000 đồng. Sau khi giảm giá 20%, giá quyển sách sẽ là :
A. 80% đồng B. 1.800 đồng C. 2.700 đồng D. 7.200 đồng
5. Góc A và góc B là hai góc bù nhau, Biết 5
A
= 4
B . Số đo góc A là :
A. 800 B. 850 C. 900 D. 1000
6. Có bao nhiêu góc tạo thành từ 7 tia chung goác ?
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
II. Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (1 đ) Thực hiện phép tính :
a)
10 5 7 8 11
17 13 17 13 25
b) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 2011 - 2012
Bài 2: (2 đ) Tìm x bieát:
a)
2 5
3 4
x
b)
124 20 4 : 30 7 11 x
Bài 3: (2 đ) Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ:
Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng
1
4
số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng
5
13
số
học sinh còn lại. Tính:
a) Số học sinh trung bình của lớp 6A ?
b) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp .
Bài 4: (2 đ) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho
0
xOy 50
và
0
yOz 100 .
a) Tính
xOz
?
b) Tia Ox có phải là tia phân giác của
yOz
không ? Vì sao ?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo xOt ?
Bác An muốn lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều 16m ,chiều rộng 4m bằng loại gạch hình vuông có cạnh dài 40cm . Tính số tiền bác An cần phải trả để lát nền cho căn phòng ,biết một viên gạch có giá là 15000 đồng và tiền công thợ lát mỗi m*2 nền nhà là 80000 đồng
bài 4: Trong đợt ủng hộ quỹ vì người nghèo ba bạn An, Bình và Hoa quyên góp được một số tiền. Trong
đó, bạn An quyên góp được 2/5
tổng số tiền, bạn Bình quyên góp được 1/4
tổng số tiền, bạn Hoa quyên góp
được 280 000 đồng. Hỏi cả ba bạn quyên góp được bao nhiêu tiền ?