a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.
b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50
a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.
b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?
A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu ?
A. B. C. D.
Câu 3 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 4 (0,25 điểm). Cách viết nào sau đây cho ta phân số ?
A. B. C. D.
Câu 5 (0,25 điểm). Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 6 (0,25 điểm). Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điểm A không thuộc đường thẳng d
B. Điểm B thuộc đường thẳng d
C. Điểm A thuộc đường thẳng d
D. Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.
Câu 7 (0,25 điểm). Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng
Câu 8 (0,25 điểm). Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm, EF = 5 cm. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. AB > CD B. AB = EF C. CD = EF D. AB < EF
II. Tự luận (8 điểm): Học sinh làm trên giấy kiểm tra
Câu 9 (3,0 điểm). BÁN XE
Biểu đồ tranh ở hình dưới cho biết số ô tô bán được của một cửa hàng trong 4 tháng cuối năm.
a) Tháng nào cửa hàng bán được nhiều xe nhất? Tháng nào cửa hàng bán được ít xe nhất ?
b) Tháng 9 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe ?
c) Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 bao nhiêu chiếc xe ?
d) Tính tổng số xe cửa hàng bán được trong 4 tháng cuối năm ?
Câu 10 (1,0 điểm). Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:
; ; ;
Câu 11 (2,0 điểm). Quan sát hình bên.
a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.
b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.
Câu 12 (1,0 điểm). Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
Câu 13 (1,0 điểm). Rút gọn phân số A = .
Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? A. 6 /17 B. 11 /17 C. 17 /6 D. 17 /11
Nếu tung một đồng xu 24 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng:
A.\(\dfrac{5}{8}\) B.\(\dfrac{3}{5}\) C.\(\dfrac{3}{8}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Nếu tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
A.\(\dfrac{4}{13}\) B. \(\dfrac{9}{13}\) C. \(\dfrac{9}{4}\) D.\(\dfrac{4}{9}\)
Bài 6 : Thực hiện phép tính
a) -1/21+ -1/28 - -1/21 - 3/14
b) (-1/5 + 3/12) + -3/4
c) -4/11.2/5 + 6/11. -3/10
Nhân là dấu chấm nha!
Bài 1:
1. Thực hiện phép tính:
a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2 b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7
2. Tìm x biết:
a, 2/3x-1/2x=5/12 b, (14/5x-50):2/3=51
Bài 2:
Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.
b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 3:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ; xOz=40độ.
a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b, so sánh xOz và zOy.
c, tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?
Bài 4:
Tính: A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/92.95+1/95.98.
giúp mik nhé
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
sự kiện | hai đồng sấp | 1đồng sấp, một đồng ngửa | hai đồng ngửa |
số lần | 22 | 20 | 8 |
xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là
A.0,2
B.0,4
C.0,44
D.0,16
Trên bảng có dãy gồm 2020 số 1/1;1/2;1/3;.....;1/2020. Người ta thực hiện trò chơi: Mỗi lần xóa đi hai số a,ba,b bất kì trong dãy số trên và viết thêm vào dãy số một số có giá trị bằng a+ab+ba+ab+b. Sau khi thực hiện trò chơi như trên 2019 lần thì trên bảng chỉ còn một số. Hỏi số đó là số nào?