Nếu tung một đồng xu 24 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng:
A.\(\dfrac{5}{8}\) B.\(\dfrac{3}{5}\) C.\(\dfrac{3}{8}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? A. 6 /17 B. 11 /17 C. 17 /6 D. 17 /11
Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
a)\(\dfrac{4}{11}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{6}\)
b)\(2\dfrac{1}{2}.60\%-\left(\dfrac{3}{7}+0,15\right):\dfrac{3}{10}\)
c)\(15\dfrac{3}{13}-\left(3\dfrac{4}{7}+8\dfrac{3}{13}\right)\)
d)\(\dfrac{-7}{9}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{-7}{9}.\dfrac{7}{11}+5\dfrac{7}{9}\)
e)\(50\%.1\dfrac{1}{3}.10.\dfrac{7}{35}.0,75\)
Bài 2. Tung một con xúc xắc 6 mặt 50 lần , ghi lại kết quả ở bảng sau :
Số chấm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần xuất hiện | 12 | 10 | 5 | 16 | 2 | 5 |
a) Số lần xuất hiện 4 mặt chấm là bao nhiêu ?
b) Tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện '' Số chấm xuất hiện là số lẻ ''.
Zúp mik giải với ạ .Cảm ơn
a, A = \(\dfrac{-7}{8}.\dfrac{5}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{7}{8}+5\dfrac{7}{8}\)
b, B = 0,25.\(1\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{5}{4}\right)^2:\left(\dfrac{-4}{7}\right)\)
Tìm x:
a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0
b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13\)
c) 2x - \(\dfrac{3}{7}\) = \(6\dfrac{2}{7}\)
d) \(\dfrac{x}{5}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\)
e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)
f) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\)
g) \(2\dfrac{1}{4}\).\(\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=1,5\)
h) \(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{14}\)
i) \(\dfrac{2}{3}\left(x-25\%\right)=\dfrac{1}{6}\)
k) \(\dfrac{3}{2}x-1\dfrac{1}{2}=x-\dfrac{3}{4}\)
1. hãy tìm các phân số sao chom
a. có mẫu 20>\(\dfrac{4}{13}\)<\(\dfrac{5}{13}\)
b. có mẫu 20>\(\dfrac{5}{7}\)>\(\dfrac{5}{6}\)
câu 1: (x+\(\dfrac{1}{2}\)).(\(\dfrac{2}{3}\)-2x)=0
câu 2: (3x-10)(-\(\dfrac{1}{2}\)x+5)=0
câu 3: \(\dfrac{1}{3}\)x+\(\dfrac{53}{4}\)=\(\dfrac{65}{4}\)
câu 4: \(\dfrac{2}{3}\)x-\(\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{2}{9}\)
câu 5: \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{2010}{2011}\)
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2