đốt cháy 16,8g sắt vào bình chứa 8,96l Oxi ở đktc. tính khối lượng chất thu đc
Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa 1,12 lít khí oxi ( ở đktc) .Khối lương oxit sắt thu được là bao nhiêu
nFe=16,8/56=0,3(mol)
nO2=11,2/22,4=0,5(mol)
PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
Ta có: 0,3/3 < 0,5/2
=> Fe hết, O2 dư, tính theo nFe
=> nFe3O4= 0,3/3=0,1(mol)
=>mFe3O4=232.0,1=23,2(g)
Đốt cháy hoàn toàn 16,8g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (fe3O4) a) tính thể tích khí 02(ở đktc) đã tham gia phản ứng trên b) tính khối lượng fe3O4 thu được
a)\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(m\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
tỉ lệ :3 2 1
số mol :0,3 0,2 0,1
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b)\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Đốt cháy 16,8g sắt trong bình đựng 5,6(l) khí oxi(đktc) thu được oxit sắt từ
a.Viết phương trình phản ứng
b.Sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
c.Tìm khối lượng oxit sắt từ
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(\dfrac{0,3}{3}\) < \(\dfrac{0,25}{2}\) ( mol )
0,3 0,2 0,1 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).32=1,6g\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2g\)
<Bài 6 Đốt cháy 16,8 gam sắt trong bình chứa 6,72 lit oxi (đktc) thu được oxit sắt từ.
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn Photpho trong bình chứa 1,12 lit oxi (dktc) thu được hợp chất có công thức P2O5.
a. Viết phương trình hóa học? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c. Tính khối lượng Kali clorat KC1O, cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) , ta được O2 dư.
Mà: H% = 80% \(\Rightarrow n_{Fe\left(pư\right)}=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,3.0,24=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được gồm Fe dư và Fe3O4.
⇒ mcr = mFe (dư) + mFe3O4 = 0,06.56 + 0,1.232 = 26,56 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy 16,8g sắt trong bình đựng khí oxi thu được oxit sắt từ
a.Viết phương trình phản ứng
b.Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ở đktc
c.Tìm khối lượng oxit sắt từ tạo thành
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=0,2.32=6,4g\\V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2g\)
REFER
a)3 Fe+2O2--->Fe3O4
b) Ta có
n Fe=16,8/56=0,3(mol)
Theo pthh
n O2=2/3n Fe=0,2(mol)
V O2=0,2.22,4=4,48(l)
c) Cách 1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m Fe3O4=m Fe+m O2
=16,8+0,2.32=23,2(g)
Cách 2
Theo pthh
n Fe3O4=1/3n Fe=0,1(mol)
m Fe3O4=0,1.232=23,2(g)
Đốt cháy 16 8g sắt trong bình chứa 3,36 lít khí oxi ( ở đktc ).Tính khối lượng các chất có trong bình sau khi phản ứng kết thúc?
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,3 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,3-\left(\dfrac{0,15.3}{2}\right)=0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,15--------0,075
n Fe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3 mol
n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
3Fe+2O2-to>Fe3O4
=>Fe dư , dư :0,075 mol
=>mFe=0,075.56=4,2g
=>m Fe3O4= 0,075.232=17,4g
Đốt cháy 16,8g cần hết 4,48 (l) khí oxi (đktc) thu được oxit sắt từ Fe3O4
a) viết pthh
b) tính khối lượng sản phẩm thu được
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2(g)\)
Sau phản ứng chất nào được tạo thành vậy bạn?