Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là
A. 11
B. 13
C. 12
D. 10
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3 s 2 3 p 1 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 10 B. 11
C. 12 D.13.
Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là:
A. 11
B. 13
C. 12
D. 10
Chọn đáp án B.
Công thức phân tử của alanin là C3H7NO2
⇒ ∑ nguyên tử trong 1 phân tử alanin là:
3 + 7 + 1 + 2 = 13
Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là
A.11
B. 13
C. 12
D. 10
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số proton trong nguyên tử trên là
A. 11
B. 12
C. 13
D.14
giải cách lam giup minh voi a
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số 3 electron trong lớp M. Nguyên tố X là gì
A. magie (Z = 12) B. nhôm (Z = 13)
C. natri (Z = 11) D. canxi (Z = 20)
1.Viết phân số 3/4 thành tổng của 2 phân số có tử là 1
2.Viết phân số -7/12 thành tổng của 2 phân số có tử là -1
3.Viết các phân số sau đây thành tổng của một số nguyên và 1 phân số:
a,11/4 ; b, -15/7. ; c, 41/-9
d,75/6. ; e, -13/8
1. 3/4=1/2 +1/4
2.-7/12 = -1/3 + -1/4
chán rồi chỉ làm thế thui
Nguyên tử của một nguyên tố có 37 hạt. Số p trong nguyên tử là:
A.11.
B, 12.
C.13 .
D. 14
gấpppp
Ta có :
\(2p+n=37\)
\(\Rightarrow n=37-2p\)
Áp dụng công thức đồng vị bền :
\(n\le p\le1.53n\)
\(\Rightarrow n\le37-2p\le1.53n\)
\(\Rightarrow10.47\le p\le12.33\)
\(\Rightarrow p=11,p=12\)
Ta có : \(Z\le N\le1,5Z\)
=> \(3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
=> \(10,58\le Z\le12,3\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}Z=11\\Z=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=15\\N=13\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)
=> Chọn B
Hi em, cách làm cơ bản Quang Nhân làm đúng rồi nha, nhưng anh thấy em có vẻ bối rối vì chưa biết chọn kết quả, từ P(Z) em suy ra số N nha, xong sau đó em cộng lại thành số khối A, kiểm tra nguyên tố đó có đồng vị nào như thế không nha!
Em tham khảo bài của Phương Thảo nhé!
Câu 15. Nguyên tử R có 13 e ở vỏ nguyên tử. Vậy tổng số hạt proton trong hạt nhân của nguyên tử R là:
A. 3 B. 11 C. 13 D. 23
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC. Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là A. 13 B. 15 C. 39 D. 9 Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
TU LUAN NHA
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)