Câu 1
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: A (Z=8); B (Z=11); C (Z=13); D (Z=17); E (Z=20); G(Z=35)
b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng các nguyên tố trên?
c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại ? nguyên tố nào là phi kim ? vì sao ?
d) Nguyên tố nào là nguyên tố s ? nguyên tố nào là nguyên tố p ?
mn giúp em vớiiiii em đang cần gấp ạ =((
(a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố sau: A (Z =6); B (Z=12); C (Z = 20); D (Z=22); E (Z = 24), G (Z = 29). (b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? nguyên tố nào là phi kim? (d) Nguyên tố nào là nguyên tố s? nguyên tố nào là nguyên tố p?
Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trước : natri (Na), Z = 11, và nguyên tố đứng sau : nhôm (Al), Z = 13.
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử :
Liti (Li), Z = 3 ; Beri (Be), Z = 4 ; Nhôm (Al), Z = 13
Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d) ? Kim loại hay phi kim ?
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi(Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16).
C. Flo(Z = 9). D. Clo (Z = 17)
Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố X, Y, T, Q trong các trường hợp sau:
- X có Z = 20.
- Nguyên tử Y có tổng số electron trên phân lớp p là 9.
- Q có Z = 29.
- T có cấu hình electron ion T 2 - : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2 n + 1
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z