Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:36

a: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-y=\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{15}x-2\sqrt{3}\cdot y=2\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)\\2\sqrt{15}x+15y=21\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-15y=2\sqrt{45}-2\sqrt{15}-21\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-2\sqrt{3}-15\right)=-15\sqrt{5}-2\sqrt{15}\\2\sqrt{3}\cdot x+3\sqrt{5}\cdot y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{15\sqrt{5}+2\sqrt{15}}{2\sqrt{3}+15}=\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}\cdot y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x=21-3\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=21-15=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{5}\\x=\dfrac{6}{2\sqrt{3}}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}1,7x-2y=3,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8,5x-10y=19\\4,2x+10y=0,8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8,5x-10y+4,2x+10y=19,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12,7x=19,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{198}{127}\\5y=0,4-2,1x=-\dfrac{365}{127}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{198}{127}\\y=-\dfrac{73}{127}\end{matrix}\right.\)

Huỳnh Như
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 5 2021 lúc 22:16

Lời giải:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (1+\sqrt{3}).\sqrt{5}x-(1+\sqrt{3})^2y=1+\sqrt{3}\\ (1+\sqrt{3}).\sqrt{5}x+5y=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 5y+(1+\sqrt{3})^2y=\sqrt{5}-(1+\sqrt{3})\) (lấy (2) trừ (1))

\(\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}-1}{9+2\sqrt{3}}\)

\(x=\frac{1+(1+\sqrt{3})y}{\sqrt{5}}=\frac{1+\sqrt{5}+\sqrt{3}}{9+2\sqrt{3}}\)

Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2021 lúc 21:25

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}-\sqrt{y}=5\\2\sqrt{x}+3\sqrt{y}=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\sqrt{x}-3\sqrt{y}=15\\2\sqrt{x}+3\sqrt{y}=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11\sqrt{x}=33\\3\sqrt{x}-\sqrt{y}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=16\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=16\end{matrix}\right.\)

2) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}-2\sqrt{y+1}=2\\2\sqrt{x+3}+\sqrt{y+1}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{x+3}+4\sqrt{y+1}=-4\\2\sqrt{x+3}+\sqrt{y+1}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{y+1}=0\\\sqrt{x+3}-2\sqrt{y+1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y+1}=0\\\sqrt{x+3}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=0\\x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:41

4. Đk: \(x,y\ge0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\sqrt{y+1}=1\\\sqrt{y}+\sqrt{x+1}=1\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\sqrt{y+1}\ge0+1=1\\\sqrt{y}+\sqrt{x+1}\ge0+1=1\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0,\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{y}=0,\sqrt{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)<tmđk>

Vậy hệ pt có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(0;0\right)\)

Niii
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 1 2021 lúc 18:47

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{5}y=\sqrt{5}\\\sqrt{15}x-\sqrt{5}y=\sqrt{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{5}y=\sqrt{5}\\\left(\sqrt{15}+1\right)x=\sqrt{15}+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{5}}{\sqrt{15}+1}\\y=\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{\sqrt{15}+1}\end{matrix}\right.\)

huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:41

\(1,PT\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow x=3\\ 2,\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\\ 3,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\\ 4,\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{50}}{\sqrt{2}}=\dfrac{5\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=5\)

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
31 tháng 10 2016 lúc 22:20

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

Cô Hoàng Huyền
1 tháng 11 2016 lúc 9:30

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 10:45

Câu 3 :

ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(3\left(x^2-x+1\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x-1}\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x-1}-3x+3\sqrt{x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(4\sqrt{x-1}-2x\right)=0\)

Tới đây thì dễ rồi ^^

Tú Thanh Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 2 2021 lúc 22:07

Câu 4:

Giả sử điều cần chứng minh là đúng

\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:

\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)

Vậy điều cần chứng minh là đúng

Đào Thu Hiền
3 tháng 2 2021 lúc 22:47

2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)

⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)

⇔ x = 5

Vậy S = {5}

Akai Haruma
4 tháng 2 2021 lúc 1:17

Bài 1:

ĐKĐB suy ra $x(x+1)+y(y+1)=3x^2+xy-4x+2y+2$

$\Leftrightarrow 2x^2+x(y-5)+(y-y^2+2)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta=(y-5)^2-4(y-y^2+2)=(3y-3)^2$Do đó:

$x=\frac{y+1}{2}$ hoặc $x=2-y$. Thay vào một trong 2 phương trình ban đầu ta thu được:

$(x,y)=(\frac{-4}{5}, \frac{-13}{5}); (1,1)$

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:34

Lời giải:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2(\sqrt{5}+2)x+2y=6-2\sqrt{5}\\ -x+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Lấy PT(1) trừ PT(2) theo vế:

$\Rightarrow 2(\sqrt{5}+2)x+x=(6-2\sqrt{5})-(6-2\sqrt{5})$

$\Leftrightarrow (2\sqrt{5}+5)x=0$

$\Leftrightarrow x=0$

$y=3-\sqrt{5}-(\sqrt{5}+2)x=3-\sqrt{5}-(\sqrt{5}+2).0=3-\sqrt{5}$