Những câu hỏi liên quan
HỒ ĐĂNG BẢO
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 11:55

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 22:09

F1 F2 A1 A2 B2 B1 y x o

Viết lại phương trình (E):\(\dfrac{x^2}{25}+\dfrac{y^2}{9}=1\)

a) Từ phương trình ta có: a2=25=>a=5 =>A1(-5;0) A2(5;0)

b2=9=>b=3 =>B1(0;-3) B2(0;3)

c2=a2-b2=25-9=16 =>c=4

=> F1(-4;0) F2(4;0)

b) Giả sử tọa độ điểm M(m;n)

MF1 góc với MF2 => (m+4)(m-4) + n2=0

<=> m2+n2=16 =>9m2+9n2=144(1)

Do M thuộc (E) nên 9m2+25n2=225(2)

Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được 16n2=81

=> \(n=_-^+\dfrac{9}{4}\)

với n\(=\dfrac{9}{4}\)=> m=\(\dfrac{5\sqrt{7}}{4}\)

với n\(=-\dfrac{9}{4}\)=> m\(=\dfrac{5\sqrt{7}}{4}\)

Vậy tọa độ M thỏa mãn là \(\left(\dfrac{5\sqrt{7}}{4};\dfrac{9}{4}\right)\)\(\left(\dfrac{5\sqrt{7}}{4};-\dfrac{9}{4}\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 22:58

Từ phương trình chính tắc của (E) ta có: \(a = 7,b = 5 \Rightarrow c = 2\sqrt 6 {\rm{ }}(do{\rm{ }}{{\rm{c}}^2} + {b^2} = {a^2})\)

Vậy ta có tọa độ các giao điểm của (E) với trục Ox, Oy là: \({A_1}\left( { - 7;{\rm{ }}0} \right)\)\({A_2}\left( {7;{\rm{ }}0} \right)\)\({B_1}\left( {0; - {\rm{ 5}}} \right)\)\({B_2}\left( {0;{\rm{ 5}}} \right)\)

Hai tiêu điểm của (E) có tọa độ là: \({F_1}\left( { - 2\sqrt 6 ;0} \right),{F_2}\left( {2\sqrt 6 ;0} \right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Trâm
30 tháng 3 2017 lúc 17:10

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Trà Giang
30 tháng 3 2017 lúc 17:41

Ta có: a2 = 16 => a = 4,b = 9 => b = 3 .

Mặt khác: c2 = a2 - b2 = 16 - 9 = 7 => c = \(\sqrt{7}\)

Tọa độ các đỉnh: A1 (-4;0), A2 (4;0), B1 (0;-3), B1 (0;-3), B2 (0;3) .

Tọa độ tiêu điểm: F1(-\(\sqrt{7}\);0),F2(\(\sqrt{7}\);0) .

Cho hình sau: undefined

Bình luận (0)
Đạt Tạ Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 7 2020 lúc 9:40

(E) \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{4}=1\)

MF1 = MF2 => M thuộc đường trung trực của F1 F2 => M thuộc Oy 

=> M( 0; m ) 

Vì M thuộc E nên ta có: \(\frac{m^2}{4}=1\)=> m = 2 hoặc m = - 2

=> M(0; 2) hoặc M ( 0 ; -2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2019 lúc 15:51

Đáp án B

+Phương trình chính tắc của elip có dạng:

Nên a= 4; b= 2

+Vì MF1= MF2 nên M thuộc đường trung trực của F1F2 chính là trục Oy

+ M là điểm thuộc (E)  nên M  là giao điểm của elip và trục Oy

Vậy . M1(0 ; 2) và M2(0; -2).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 6:53

Chọn đáp án D

MEMORIZE

Định nghĩa đường elip, phương trình chính tắc của elip.

Bình luận (0)
Ái Nữ
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 4 2021 lúc 20:40

Chu vi: \(P=F_1F_2+MF_1+MF_2=2c+2a=2\sqrt{a^2-b^2}+2a=2\sqrt{169-25}+2.13=50\)

Bình luận (0)