§3. Phương trình elip

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thúy Anh
12 tháng 4 2016 lúc 15:38

Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10 

                              b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6 

                              c2 = a2 – b= 25 – 9 = 16  => c = 4

Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)

Tọa độ các đỉnh    A1(-5; 0), A2(5; 0),  B1(0; -3),  B2(0; 3).

Hà Thu My
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thúy Anh
12 tháng 4 2016 lúc 15:39

4x2 + 9y2 = 1   <=>   +  = 1

  a2=    => a =    => độ dài trục lớn 2a = 1

  b2 =   => b =  => độ dài trục nhỏ 2b = 

  c2 = a2 – b2   

 –  =      => c = 

 F1(- ; 0) và F2( ; 0)

  A1(-; 0), A2(; 0),  B1(0; – ),  B2(0;  ).

Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thúy Anh
12 tháng 4 2016 lúc 15:39

Chia 2 vế của phương trình cho 36 ta được :

=>  +  = 1

Từ đây suy ra: 2a = 6.     2b = 4,    c = √5

=>  F1(-√5 ; 0) và F2(√5 ; 0)

 A1(-3; 0), A2(3; 0),  B1(0; -2),  B2(0; 2).

Nguyễn Thị Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Ngô Tuyết Mai
12 tháng 4 2016 lúc 15:43

Phương trình chính tắc của elip có dạng :

 +  = 1

a) Ta có a > b : 

2a = 8  => a = 4 =>  a= 16

2b = 6  => b = 3 =>  b= 9

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng   +  = 1

b) Ta có: 2a = 10  => a = 5 =>  a= 25

              2c = 6  => c = 3 =>  c= 9

       =>   b2 = a2 – c2       =>   b2 = 25 – 9 = 16

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng   +  = 1

Nguyễn Kim Khánh Hà
Xem chi tiết
Ngô Tuyết Mai
12 tháng 4 2016 lúc 15:42

Gọi R là bán kính của đường tròn (C)

(C) và Ctiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF1 = R1+ R  (1)

(C) và Ctiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF2 = R2 – R  (2)

Từ (1) VÀ (2) ta được 

MF1  +   MF2 = R1+ R2= R không đổi

Điểm M có tổng  các khoảng cách MF1  +   MF2 đến hai điểm cố định Fvà F2   bằng một độ dài không đổi R1+ R2

Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm Fvà F2   và có tiêu cự

F1 .F2 = R1+ R2

Nguyễn Thị Yến Xuân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Diễm Khanh
12 tháng 4 2016 lúc 15:45

Ta có: 2a  = 80 => a = 40

           2b = 40 => b = 20

 

 c2 = a2 – b= 1200   => c = 20√3

Phải đóng đinh tại các điểm  F, F2   và cách mép ván:

F2A  = OA – OF= 40 – 20√3

=> F2A = 20(2 – √3)   ≈  5,4cm

Chu vi vòng dây bằng:   F1.F2+ 2a  =   40√3 + 80

                             =>  F1.F+ 2a  =   40(2 + √3)

                                   F1.F+ 2a  ≈ 149,3cm

HỒ ĐĂNG BẢO
Xem chi tiết
HỒ ĐĂNG BẢO
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết