HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho N A = 6 , 02 . 10 23 . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic
A. 2 , 74 . 10 23
B. 0 , 41 . 10 23
C. 0 , 274 . 10 23
D. 4 , 1 . 10 23
Cho phản ứng hạt nhân: Be 4 9 + hf → 2 He 2 4 + n . Lúc đầu có 27g Beri. Thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chu kì bán rã là:
A. 100,8 lít.
B. 67,2 lít.
C. 134,4 lít.
D. 50,4 lít.
Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động.
B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng nhỏ của con lắc.
C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo.
D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Khi nói về sóng ánh sáng, phát biều đúng là
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của hai thành phần đỏ và tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành hai chùm sáng màu đỏ và tím là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Cho phản ứng hạt nhân α + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Hạt α chuyển động với động năng 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41
B. 60
C. 52
D. 25
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16 cm) dao động cùng biên độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực tiểu, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng
A. 39,6 m và 3,6 cm.
B. 80 cm và 1,69 cm.
C. 38,4 cm và 3,6 cm.
D. 79,2 cm và 1,69 cm.
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam(vệ tính địa tĩnh là vệ tinh mà ta quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động theo chiều quay của trái đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái đất R = 6400km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là
A. 1,16.
B. 1,08.
C. 1,25.
D. 1,32.
Một dao động có phương trình u = Acos40πt , trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7 s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng:
A. 40 lần.
B. 34 lần.
C. 17 lần.
D. 26 lần.
\(P=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}+\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}\)
Ta áp dụng hằng đẳng thức :
\(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow P^3=6+\sqrt{\frac{847}{27}}+6-\sqrt{\frac{847}{27}}+3\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}.\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\left(3\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}.\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\right)\)
\(\Leftrightarrow P^3=12+3.\sqrt[3]{36-\frac{847}{27}}.P=12+5P\)
\(\Leftrightarrow P^3-5P-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(P-3\right)\left(P^2+3P+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow P=3\) hoặc \(P^3+3P+4=0\) vô nghiệm
Vậy \(P=3\)
\(D=\left(\frac{a-b}{a^{\frac{3}{4}}+a^{\frac{1}{2}}.b^{\frac{1}{4}}}-\frac{a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}}{a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}}\right):\left(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}}\right)^{-1}\sqrt{\frac{a}{b}}\)
\(=\left[\frac{a-b}{a^{\frac{1}{2}}\left(a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}\right)}-\frac{a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}}{a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}}\right]:\left(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}}\right)^{-1}\sqrt{\frac{b}{a}}\)
\(=\frac{a-b-a+a^{\frac{1}{2}}.b^{\frac{1}{2}}}{a^{\frac{1}{2}}\left(a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}\right)}.\frac{1}{\left(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}}\right)}=\frac{b^{\frac{1}{2}}}{a^{\frac{1}{2}}}\frac{\left(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}}\right)}{\left(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}}\right)}\sqrt{\frac{a}{b}}.\sqrt{\frac{a}{b}}=1\)