Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
quang anh

Những câu hỏi liên quan
Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phương lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:51

\(=lim\frac{1}{2\sqrt{2}n\sqrt[4]{1+\frac{3}{64n}-\frac{1}{32n^2}+\frac{1}{64n^4}}-n\sqrt{1-\frac{3}{n}+\frac{5}{n^2}}-3n}\)

\(=lim\frac{1}{2\sqrt{2}n-n-3n}=lim\frac{1}{\left(2\sqrt{2}-4\right)n}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 2021 lúc 10:37

Lời giải:

Gọi $d$ là ƯCLN của $-3n+1$ và $3n$

Ta có:

$-3n+1\vdots d$

$3n\vdots d$

$\Rightarrow -3n+1+3n\vdots d$

$1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $-3n+1, 3n$ nguyên tố cùng nhau nên phân số $\frac{-3n+1}{3n}$ tối giản.

------------------

Gọi $k$ là ƯCLN của $-n+4$ và $3n-11$

Ta có:

$-n+4\vdots d$

$\Rightarrow -3n+12\vdots d$

$3n-11\vdots d$

$\Rightarrow (-3n+12)+(3n-11)\vdots d$

$1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow \frac{-n+4}{3n-11}$ là phân số tối giản (đpcm)

Giải:

\(\dfrac{-3n+1}{3n}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(-3n+1;3n\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3n+1⋮d\\3n⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(-3n+1\right)+\left(3n\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{-3n+1}{3n}\) là p/s tối giản

 

\(\dfrac{-n+4}{3n-11}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(-n+4;3n-11\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-n+4⋮d\\3n-11⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3.\left(-n+4\right)⋮d\\3n-11⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3n+12⋮d\\3n-11⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(-3n+12\right)+\left(3n-11\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{-n+4}{3n-11}\) là p/s tối giản

Chú bạn học tốt!

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Sakura Nene
25 tháng 7 2015 lúc 10:09

Đặt d=ƯCLN(3n+1;5n+4)

=> (3n+1) chia hết cho d; (5n+4) chia hết cho d

=> (5n+4)-(3n+1) chia hết cho d

=>   3(5n+4)-5(3n+1) chia hết cho d

=>(15n+12)-(15n+5) chia hết cho d

=>   7 chia hết cho d

=> d thuộc {1;7}

=> d=7

Vậy WCLN(3n+1;5n+1)=7

Lưu ý bạn nên đổi chữ thuộc và chia hết thành dấu

có gì ko hiểu thì bạn hỏi mình nghe nếu mình đúng thì **** nha bạn


 

Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:32

Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:

3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d

=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7

=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7

Pham Quang Huy
19 tháng 12 2017 lúc 20:10
Dap so la 7 ban nha
Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Zintubin Gaming VN
14 tháng 11 2017 lúc 23:03

Đề sai nhé bạn.

2n+1 không thể là ước của 3n+4 và đề cho là ucln của 3n+4 ???

Sửa đề r mình giải cho

Nguyễn Ngọc Khánh
15 tháng 11 2017 lúc 15:00

Ai bt Địa ko giải hộ mìk ạ chiều mình thi rồi T.T

Câu 1 : Hãy thử suy đoán xem nhiệt độ ngày đêm sẽ diễn biến ntn , nếu giả sử Trái đất : 

a) Quay chậm lại 24h thành 36h 

b) Quay nhanh hơn 24h thành 36h

c) Ngừng quay

Ai nhanh mik giúp mìh vs ạ ...

chang아름다운
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 20:23

\(=\lim n^4\left(3+\dfrac{29}{n^2}-\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{1}{n^4}\right)=+\infty.3=+\infty\)

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 2 2022 lúc 20:12

\(a,lim\dfrac{2n^2+1}{3n^3-3n+3}\)

\(=lim\dfrac{\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^3}}{3-\dfrac{3}{n^2}+\dfrac{3}{n^3}}=0\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:33

\(\lim\dfrac{-3n^3+1}{2n+5}=\lim\dfrac{-3n^2+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)

\(\lim\dfrac{n^3-2n+1}{-3n-4}=\lim\dfrac{n^2-2+\dfrac{1}{n}}{-3-\dfrac{4}{n}}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)