Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Diệu
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 20:53

30 nha

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 20:53

\(A=\dfrac{3}{2\cdot2}=\dfrac{3}{4}\\ A=\dfrac{3}{2\cdot5}=\dfrac{3}{10}\\ A=\dfrac{3}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}\)

Cáp Tành
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
5 tháng 7 2022 lúc 12:32

Có tui

nguyễn hồng xuân
Xem chi tiết
Lê Quang Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 6 2021 lúc 8:44

1 B

2 D

3 B

4 A

5 D

6 B

7 C

8 B 

9 A

10 B

11 C

12 B

13 A 

14 B

15 A

16 B

17 A

18 D

19 D

20 C

21 A

22 D

23 C

24 D

25 C

26 D

27 A

Đỗ Thanh Hải
10 tháng 6 2021 lúc 8:47

28 C

29 D

30 D

31 B

32 A

33 C

34 C

35 B

36 D

37 B

38 A

39 A

40 A

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 11 2021 lúc 15:18

a/ Xét tứ giác AEDC có

IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

b/ 

Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Mà DC=DB => AE=BD

\(DB\in DC\) => AE//DB

=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh) 

=> EB=AD và EB//AD  (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)

c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB

d/ Xét \(\Delta ABD\)

JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)

Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)

e/

Xét HCN AEBD có

\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\)  (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông EKD có

\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\)  (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) 

\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét \(\Delta AKB\)

\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)

f/

Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có

ID chung 

DB=DC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)

Xét tg vuông IDK

\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)

Xét tg vuông ICD

\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\) 

\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
19 tháng 11 2021 lúc 15:33

thanks bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Trí Giải
Xem chi tiết
ngAsnh
25 tháng 10 2021 lúc 0:26

a) Mạch 1: CTG-AGA-GGA-AGC-TCT-GTA-CCT-CTA-TTA

    Mạch 2: GAC-TCT-CCT-TCG-AGA-CAT-GGA-GAT-AAT

b) Mạch ARN khí lấy mạch 1 làm khuôn

ARN: GAC-UCU-CCU-UCG-AGA-CAU-GGA-GAU-AAU

b) Trên mARN có 9 codon => có 9 axit amin

Name No
Xem chi tiết
Cao My
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
22 tháng 1 2022 lúc 10:46

1. If the man hunt the animals, they will die.

2. If the woman throw rubbish in the river, it will be polluted

3. If the fisherman bomb the ocean, aquatic animals will die.

4. If people deforest, there will be poluted

5. If we plan trees, the Earth will be safe .

Anh Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 22:49

\(\Delta'=4-\left(m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le3\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow16-2\left(m+1\right)=20\)

\(\Leftrightarrow m=-3\) (thỏa mãn)

Ami Mizuno
7 tháng 2 2022 lúc 22:51

a. Ta có: \(x^2-4x+m+1=0\)

Thay m=2 ta được: \(x^2-4x+2+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

b. Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=\left(-4\right)^2-4.1.\left(m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow16-4\left(m+1\right)>0\Leftrightarrow16>4\left(m+1\right)\Leftrightarrow4>m+1\Leftrightarrow m< 3\)

Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Theo đề ta có: \(x_1^2+x_2^2=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4\right)^2-2\left(m+1\right)=5.4\)

\(\Leftrightarrow16-2m-2=20\Leftrightarrow m=-3\) (TM)

 

Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 2 2022 lúc 22:52

Không có mô tả.