Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2018 lúc 8:59

- Do nhu cầu về nguồn nguyên, nhiên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt ngày càng lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất vì vậy các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.

- Các thuộc địa sẽ là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn của chính quốc

- Các thuộc địa sẽ là nơi cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.

- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 4 2017 lúc 11:10

- Công cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Đến cuối thế kỉ XIX, sức sản xuất công nghiệp của Đức đã tăng lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước công nghiệp phát triển đi trước, đặc biệt đối với Anh và Pháp. Việc nước Đức thống nhất cũng làm thay đổi quan hệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức thống nhất trở thành một cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu thay thế cho các nước tư bản tiên tiến trước đây. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc "già" và "trẻ" trở nên gay gắt, trong đó nổi lên mâu thuẫn về vấn đề chia lại thuộc địa. Nước Đức tham gia vào việc làm thay đổi quan hệ quốc tế, là lò lửa gây ra cuộc chiến tranh thế giới.
- Sự ra đời của một nước I-ta-li-a thống nhất và việc xoá bỏ những rào cản chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một tiến bộ lịch sử, góp phần vào sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản thế giới trước chế độ phong kiến. Từ những thập niên 70 của thế kỉ XIX trở đi, I-ta-li-a đã ngày cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, quan hệ quốc tế ở châu Âu và thế giới.

Bình luận (0)
Huyen Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 10 2017 lúc 15:36

Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa vì :
-Các thuộc địa có vai trò quan trọng đối với các đế quốc, là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hoá của chính quốc, nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt, cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh...

- Các nước tư bản phát triển đi trước như Anh, Pháp có rất nhiều thuộc địa, trong khi các nước tư bản mới có nền kinh tế phát triển không kém Anh. Pháp, thậm chí một số ngành còn vượt hai nước này như Đức, Mĩ thì lại không có hoặc có rất ít thuộc địa. Do đó, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc tranh chấp thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt, dẫn đến những cuộc chiến tranh nhằm phân chia lại thuộc địa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
13 tháng 8 2023 lúc 10:58

Tham khảo

1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.

Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ làm xuất hiện việc cạnh tranh gay gắt, tập trung sản xuất và tư bản. Các công ti độc quyền lớn hình thành, chi phối đời sống xã hội.

2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa để đáp ứng những yêu cầu phát triển của chủ nghĩa đế quốc. Đến đầu thế kỉ XX, “thế giới đã bị phân chia xong”.

  
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 11:00

Bởi vì nhu cầu thị trường của họ cao, bên cạnh đó các thuộc địa này còn là nơi cung cấp nhân công rẻ mạt, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tài nguyên khoáng sản rất nhiều

Bình luận (0)
Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:34

tham khảo

 

Vì sao các nước đế quốc xâm lược thuộc địa - Do nhu cầu về nguồn nguyên, nhiên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt ngày càng lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất  vậy các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. - Các thuộc địa sẽ là nơi cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.
Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đại Yến
29 tháng 10 2021 lúc 21:34

Vì nguồn kinh tế của các đế quốc đó sụp đỗ nên các đế quốc đi xâm lược lục địa để tìm kiếm nguồn tài nguyên về cho nước mình.

Bình luận (0)
NgôChíThiện
29 tháng 10 2021 lúc 23:57

mở rộng lãnh thổ 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
2 tháng 8 2023 lúc 19:59

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu - Mỹ bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, gắn liền với việc mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng thông qua hoạt động xâm lược thuộc địa bằng vũ lực và bằng nhiều phương thức khác.

- Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động xâm chiếm và đặt ách cai trị ở hầu hết các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 11 2021 lúc 22:17

Tham khảo

 

Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:

- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 22:18

Tham khảo

 

Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:

- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Bommer
17 tháng 11 2021 lúc 22:29

mình tưởng chỉ có Anh xâm lược Ấn Độ?

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
17 tháng 11 2021 lúc 22:32
Vì Ấn Độ đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú, có một nền văn hóa lâu đời
Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ hoàng chi
17 tháng 11 2021 lúc 22:18

hỏi mấy nước đó đi 

ai mà bt đc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
17 tháng 11 2021 lúc 22:19

- Trung Quốc, Ấn Độ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa