Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thể kỉ XIX
Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thể kỉ XIX
Phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX bằng việc các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước được thành lập
– Năm 1875. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.
– Năm 1379, Đảng Công nhân Pháp được thành lập.
– Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
Sự kiện lịch sử chứng tỏ phong trào công nhân thế giới cần tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX:
Ở Anh cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn , buộc giới chủ phải tăng lương (1899) Ở Pháp, công nhận giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893) Ở Mĩ ngày 1/5/1886có hơn 350 nghìn công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si – ca – gô. Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức , Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883). Hết rồi nhéthành công của cách mạng Nga gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ Lê-nin. em hãy trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Lê-nin
Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.
Ông sinh tại làng Gorki, Simbirsk, nay là Ulyanovsk. Tên họ thật là Vladimir Ilyich Ulyanov. Lenin là người tổ chức Đảng Cộng sản Liên Xô và lãnh đạo Cách mạng Tháng Mười thành lập nước Nga Xô Viết.
Ông được tạp chí Time coi là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới.
Ông mất tháng 1 năm 1924, thi hài được lưu giữ trong lăng Lênin trên Quảng trường Đỏ, Moskva cho tới ngày nay. Ngoài ra, tên của ông được đặt cho 1 tỉnh của Nga (tỉnh Leningrad, nằm sát cố đô Saint Petersburg, nơi Lenin lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng Mười), thành phố quê hương của Lenin thì được đặt tên là Ulyanovsk để tưởng nhớ ông (Lenin có họ là Ulyanov).
V.I. Lê-nin tham gia nhóm cách mạng trong sinh viên, trở thành thành viên của Hội đồng hương bí mật Samarsko- Simbirskoe. Do tham gia tuyên truyền cách mạng trong sinh viên, tháng Chạp 1887, V.I. Lê-nin bị đuổi học và bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan.
V.I. Lê-nin sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk), mất ngày 21 tháng Giêng 1924 ở làng Gorki gần Moskva.V.I.Lê - nin ( 1870 - 1924 ) là bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22/4/1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng. Năm 1893 ông đến thủ đô Pê-téc-bua và trở thành lãnh đạo nhóm mác xít ở đây ( mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản ). Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
Những điểm nào chứng tỏ Đàng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
giúp mình đi gấp lắm
ĐẢNG CÔNG NHÂN XÃ HỘI DÂN CHỦ NGA : chính đảng của giai cấp công nhân Nga. Thành lập tháng 3.1898 trên cơ sở hợp nhất các "Liên minh đấu tranh vì giải phóng giai cấp công nhân" ở Pêtecbua (Peterburg), Matxcơva và một số nơi khác. Ngày thành lập được coi là Đại hội I nhưng không hoạt động được. Tại Đại hội II (1903), khi thông qua Cương lĩnh và Điều lệ, đảng chia thành 2 phái: phái đa số do Lênin đứng đầu gọi là "bônsêvich", phái thiểu số do Mactôp (L. Martov) cầm đầu gọi là "mensêvich". Tới Đại hội VI họp ở Praha (1912), những người bônsêvich cắt đứt quan hệ với mensêvich, thành lập Ban Chấp hành Trung ương do Lênin lãnh đạo và Văn phòng Nga của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga để chỉ đạo các công tác trong nước, thường gọi là Đảng bônsêvich. Đại hội VII (1918) đổi thành Đảng Cộng sản (bônsêvich) Nga. Đại hội XIV (1925) đổi thành Đảng Cộng sản (bônsêvich) toàn Liên bang.
J.
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa cơ hội tuân theo những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác ( đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng xã hội cộng sản )
Đảng dựa vào quần chúng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì đấu tranh kiên quyết cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác. dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì sự tiến bộ của xã hội.
Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ xx vào phần để trống dưới đây :
Ở Đức.....................................
Ở Nga...................................
Ở Mĩ............................
Ở Pháp.........................
Ở Anh
- Ở Đức : năm 1875 , Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời
- Ở nga : năm 1883 , Nhóm giải phóng lao động Nga ra đời
-Ở Pháp : năm 1879 , Đảng công nhân Pháp ra đời
Em hãy cho biết quốc tế thứ hai được ra đời trong hoàn cảnh lịch như thế nào?
- Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, trong khi chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng mạnh mẽ ở châu Âu và Bắc Mĩ, đời sống của công nhân và nhân dân lao động càng thêm khó khăn, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động đã diễn ra trong thời gian này. Tiêu biểu như các phong trào đấu tranh của công nhân Đức, Pháp, Anh, Mĩ.
- Do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến, các đảng công nhân, đảng xã hội hay các nhóm có khuynh hướng tiến bộ cách mạng của giai cấp công nhân được thành lập. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới tiếp nối nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 14-7-1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức ở Pa-ri.
- Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, trong khi chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng mạnh mẽ ở châu Âu và Bắc Mĩ, đời sống của công nhân và nhân dân lao động càng thêm khó khăn, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động đã diễn ra trong thời gian này. Tiêu biểu như các phong trào đấu tranh của công nhân Đức, Pháp, Anh, Mĩ.
- Do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến, các đảng công nhân, đảng xã hội hay các nhóm có khuynh hướng tiến bộ cách mạng của giai cấp công nhân được thành lập. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới tiếp nối nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 14-7-1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức ở Pa-ri.
- Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, trong khi chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng mạnh mẽ ở châu Âu và Bắc Mĩ, đời sống của công nhân và nhân dân lao động càng thêm khó khăn, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động đã diễn ra trong thời gian này. Tiêu biểu như các phong trào đấu tranh của công nhân Đức, Pháp, Anh, Mĩ.
- Do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến, các đảng công nhân, đảng xã hội hay các nhóm có khuynh hướng tiến bộ cách mạng của giai cấp công nhân được thành lập. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới tiếp nối nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 14-7-1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức ở Pa-ri.
Quốc tế thứ hai đã trải qua mấy giai đoạn hoạt động? Đó là những giai đoạn nào?
Quốc tế thứ 2 trải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1889 đến năm 1895
Giai đoạn 2: từ năm 1895 đến năm 1914
em hãy nêu ngắn gọn ve ngyuen nhan tan rã
Em hãy nêu ngắn gọn về nguyên nhân tan rã của Quốc tế thứ hai
Quốc tế thứ hai tan rã vì :
- Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai. Tiếp tục sự nghiệp của Ph. Ăng-ghen, một số lãnh tụ cách mạng trong các đảng công nhân như : La-phác-giơ (Pháp), Bê-ben, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức)... đã lên tiếng phê phán xu hướng cơ hội, xét lại trái với chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này còn nhiều hạn chế.
- Trong những năm đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh tư tưởng qua các đại hội tiếp theo của Quốc tế thứ hai diễn ra gay gắt và phức tạp giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa. Đại diện cho khuynh hướng cách mạng là V.I.Lê-nin đã kiên quyết lên án ách thống trị của các nước đế quốc đối với thuộc địa, tích cực đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc và kiên trì bảo vệ học thuyết Mác.
- Do sự thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức, Quốc tế thứ hai dần đi đến chỗ phân hoá và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế của các đảng công nhân, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951. Tham dự đại hội thành lập có hầu hết đại biểu các tổ chức công nhân của các nước Châu Âu, Mỹ. Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao vai trò đấu tranh chính trị, lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Dưới sự lãnh đạo của Friedrich Engels, Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Năm 1895, Friedrich Engels mất, những người theo chủ nghĩa chống lại học thuyết Marx như K. Kautsky, E. Bernstein(1850-1932) dần dần chiếm ưu thế trong Đệ Nhị Quốc tế. Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức nên Đệ Nhị Quốc tế tan rã khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ.
Sau khi Ăng-ghen từ trần năm 1895, các đảng trong Quốc tế thứ hai mất đi tính thống nhất, xa rời đường lối đấu tranh mà còn ủng hộ các nước tư sản đế quốc, đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh vì quyền lợi của những bọn đế quốc, nên Quốc tế thứ hai dần tan rã
Câu 1: Nêu vai trò của Ăng ghen đối với quốc tế 2
Câu 2: Nêu diễn biến cách mạng (1905-1907) và tóm tắt
ưu điểm của đảng công nhân xã hôi Nga-lênin
Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những thành công nhất, công lao to lớn nhất của Mác - Ăng ghen và Lê-nin. Các ông cũng đã luận giải sâu sắc trong thực tiễn về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ở mỗi quốc gia, dân tộc và toàn thế giới.
Sau khi tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Mác và Ăng ghen chỉ ra biện pháp và con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh của mình. Ăng ghen viết: “thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”. Mác và Ăng ghen phân tích: "Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp"[1].
vì sao cách mạng 1905-1907 ở Nga có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Đầu thế kỉ XX. nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. Nhiều nhà máy bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng, tiền lương giảm sút, ngày lao động kéo dài từ 12 đến 14 giờ. điều kiện sống rất tồi tệ. Nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát. Chế độ Nga hoàng lại còn đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (1904 - 1905) để tranh giành thuộc địa. Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu "Đả đảo chuyên chế", “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ. diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
Ngày chủ nhật 9-1-1905,14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông (cung điện của Nga hoàng) để đưa bản yêu sách lên nhà vua. Nga hoàng Ni-cô-lai II ra lệnh cho quân đội và cảnh sát nổ súng vào đoàn biểu tình. Gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. Làn sóng căm phẫn của nhân dân lan ra khắp nơi. Hưởng ứng lời kêu gọi của những người bôn-sê-vích, công nhân nổi dậy cầm vũ khí, dựng chiến lũy khởi nghĩa. Xung đột đổ máu giữa công nhân và cảnh sát Nga hoàng diễn ra trên các đường phố.
Tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dãy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự. khế ước. lấy của người giàu chia cho người nghèo Tháng 6 - 1905, thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ỏ Mát-xcơ-va tháng 12 - 1905. Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu vô cùng anh dũng trong gần hai tuần lễ. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quá chênh lệch.
Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.
Tuy thất bại, song Cách mạng Nga 1905 - 1907 đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917. Cách mạng Nga 1905 - 1907 đã có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 là bước đà cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, làm suy yếu chế dộ phong kiến và tư sản, là tấm gương cách mạng cho các nước thuộc địa và là cuộc mạng do dân và vì dân.