Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
giúp mình nha
Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
giúp mình nha
Về kinh tế : Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.
Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt. luyện kim, chế tạo ô tô,... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao, nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".
Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa.
* Đặc điểm của CNĐQ Pháp:
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
+ Là nước cộng hòa tư sản
Sự tồn tại, phát triển của CNĐQ Pháp dựa chủ yếu vào việc cho các nước tư bảm chậm tiến (Nga, các nước Mỹ La-tinh...) vay lấy lãi.
Các tổ chức độc quyền Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế:
Một số ngành công nghiệp ra đời và tăng trưởng nhanh: Điện kim, hóa chất, chế tạo ô tô… Một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, gặp khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác.vẽ sơ đồ chứng tỏ thuộc địa anh gấp 12 lần thuộc địa của đức và 3 lần thuộc địa của pháp
theo em chủ nghĩa đế quốc Đức có phải là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến " không ? vì sao ?
trả lời giúp mk nhé. Cảm ơn nhiều
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Tham khảo đi nhé!!
CHỦ NGGHIHĨA ĐỨC LÀ CHỦ NGHIA đế quốc quân phiệt, VÌTheo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".
Theo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".
Chủ ngĩa tư bản cuối thế kỉ XIX-dầu thế kỉ XX thường đc gọi là j? Vì sao lại gọi như vậy.
Được gọi là chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc.
Chính sách đối nội và đối ngoại của nước Anh trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa được biểu hiện như thế nào?
Đối nội:
-Anh là nước cộng hòa quân chủ lập hiến
-2 đảng thay nhau cầm quyền, bênh vực quyền lợi của giai cấp tư sản.
Đối ngoại:
-Đẩy mạnh, xâm lược thuộc địa.
-Anh có diện tích thuộc địa lớn nhất thế giới.
-Về đối nội:
+ Duy trì chế độ Quân chủ lập hiến.
+ Thi hành các chính sách bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
- Về đối ngoại:
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Như vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Tình hình phát triển kinh tế của Pháp từ năm 1870 có nét j nổi bật ?
-Về tốc độ phát triển:.....................................
-Nguyên nhân dẫn đến sự tụt hâu của nền kinh tế Pháp
Về tốc độ phát triển: chậm chạp, công nghiệp xuống hàng thứ tư.
Nguyên nhân đó là do hậu quả của chiến tranh Pháp -Phổ( 1870-1871).
Tình hình kinh tế của Pháp từ năm 1870 có thay đổi:
- Tốc độ phát trển: sự phát triển kinh tế thì tụt lùi từ một nước đứng thứ hai (sau Anh) thế giới tụt xuống hàng thứ tư( Sau MĨ, Đức, Anh)
- Nguyên nhân:
+Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871), Pháp bị thất bại nên phải trả một khoản tiền lớn để bồi thường cho Phổ
+Do chiến tranh nên sản xuất bị đình trệ
+Có sự mâu thuẫn trong bộ máy nhà nước
- Về tốc độ phát triển:
+ Tốc độ phát triển chậm lại so với trước đó. → Từ vị trí thứ hai tụt xuống hàng thứ tư thế giới về sản xuất công nghiệp.
- Nguyên nhân sự tụt hậu của nề kinh tế Pháp:
+ Hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) → Kinh tế Pháp kiệt quệ.
+ Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp diễn ra tương đối sớm → đến cuối thể kỉ XIX, hệ thống máy móc trong sản xuất công nghiệp ở Pháp đã dần lỗi thời, lạc hậu.
Chính sách đối nội - đối ngoại của nước Pháp có j điểm j nổi bật ?
Đối nội: Pháp là nước cộng hòa, tăng cường đàn áp nhân dân.
Đối ngoại: Chạy đua vũ trang và xâm lược thuộc địa
Hãy chỉ ra điểm giống nhau của các nước Anh Pháp Đức Mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
có ai biết làm thì giúp mình nhé
Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Chính sách đối nội, đối ngoại của Anh, Pháp ,Đức, Mĩ có gì nổi bật
CHÍNH SÁCH NỔI BẬT LÀ
CẢ BA NƯỚC Anh, Pháp ,Đức, Mĩ ĐỀU TẬP TRUNG SÂM CHIẾN CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA
-Đều tập trung xâm chiếm thuộc địa.
Câu 1: Nêu những đặc điểm giống nhau của các nước Anh,Pháp, Đức, Mĩ của cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
Câu 2: Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích
Câu 3: Các công ty độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình khinh tế như thế nào
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHA> CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHA
Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Câu 2 :
Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Câu 3:
Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.
Từ vị trí thứ tư nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Châu Âu gộp lại -> Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị.
Nông nghiệp Mĩ phát triển đã trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.
Câu 1:
Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Câu 2:
Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.