Hòa tan 0,56 gam CaO vào 800 ml nước thu được dung dịch nước vôi trong có nồng độ mol là
A. 0,15M
B. 0,0125M
C. 0,015M
D. 0,0025M
Hòa tan 0,56 gam CaO vào 800 ml nước thu được dung dịch nước vôi trong có nồng độ mol là?
Hòa tan hết 11,2 gam CaO vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A ?
Số mol của canxi oxit
nCaO = \(\dfrac{m_{CaO}}{M_{CaO}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : CaO + H2O → Ca(OH)2\(|\)
1 1 1
0,2 0,2
Số mol của dung dịch canxi hidroxit
nCa(OH)2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch canxi hidroxit
CMCa(OH)2 =\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3.
a. Hòa tan hết 16 gamCuSO4 vào 184 gam nước thu được dung dịch CuSO4. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 ?
b. Hòa tan hết 20 gam NaOH vào nước thu được 4000 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ?
a)
C% CuSO4 = 16/(16 + 184) .100% = 8%
b)
n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)
CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M
\(a.\)
\(m_{dd_{CuSO_4\:}}=16+184=200\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100\%=8\%\)
\(b.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{4}=0.125\left(M\right)\)
a) \(m_{dmCUSO4}\) = 16+184 = 200g
C% = \(\dfrac{16}{200}\) x 100% =8 %
b) \(n_{NaOH}\) = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 (Mol)
\(C_M\) = \(\dfrac{0.5}{4}\) = 0,125 (M) Vì 4000ml= 4l
a) Hòa tan 20 gam KCl vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b) Hòa tan 40 gam đường vào 150 ml nước (DH2O = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
c) Hòa tan 60 gam NaOH vào 240 gam nước thu được dung dịch NaOH . Tính nồng độ
phần trăm dung dịch NaOH ?
d) Hòa tan 30 gam NaNO3 vào 90 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch?
e) Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60% ?
f) Hòa tan 25 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%. Hãy tính khối
lượng của dung dịch A thu được ?
g) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được
dung dịch có nồng độ 25%?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
Hòa tan 36,5 gam HCl vào nước, thu được 500ml dung dịch có khối lượng riêng D = 1,1 g/ml. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Hòa tan 14,2gam P2O5 vào 185,8 gam nước được dung dichjcos D=1,1g/ml. tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol dung dịch thu được
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14.2}{142}=0.1\left(mol\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(0.1............................0.2\)
\(m_{H_3PO_4}=0.2\cdot98=19.6\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_3PO_4}}=14.2+185.8=200\left(g\right)\)
\(C\%H_3PO_4=\dfrac{19.6}{200}\cdot100\%=9.8\%\)
\(V_{dd_{H_3PO_4}}=\dfrac{200}{1.1}=181.8\left(ml\right)=0.1818\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_3PO_4}}=\dfrac{0.2}{0.1818}=1.1\left(M\right)\)
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
____0,1_____________0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Có: m dd sau pư = mP2O5 + mH2O = 200 (g)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{200}.100\%=9,8\%\)
Có: V dd sau pư = \(\dfrac{200}{1,1}=\dfrac{2000}{11}\left(ml\right)=\dfrac{2}{11}\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{2}{11}}=1,1M\)
Bạn tham khảo nhé!
Tính nồng độ mol/lit của các ion trong các trường hợp sau? a. Hòa tan 5,85g NaCl vào 500 ml H2O. b. Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. c. Hòa tan 25 ml dung dịch H2SO4 2M vào 125ml nước.
a) Ta có: \(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)=\left[Na^+\right]=\left[Cl^-\right]\)
b) Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=0,4\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=0,8\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,025\cdot2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,125+0,025}\approx0,33\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[H^+\right]=0,66\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=0,33\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 30 g NaCl vào 170 gam nước, được dung dịch có khối lượng riêng 1,1 gam/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được
\(C\%=\dfrac{30}{170}.100\%=17,647\%\)
\(V_{\text{dd}}=\left(30+170\right)1,1=220ml\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=0,513mol\)
\(C_M=\dfrac{0,513}{0,22}=0,696M\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30}{170+30}.100\%=15\%\\ C_M=C\%.\dfrac{10D}{M}=10.\dfrac{10.1,1}{58,5}=1,88M\)
a: hòa tan hoàn toàn 0,3 mol NaOH vào nước thu được 0,5 lít dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 24 gam NaOH vào nước thu được 400ml dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)