Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2018 lúc 15:54

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 5:49

Chọn A

Đặt công thức của oxit là RO

m d d   =   m dd . C % 100 = 21,9.10 100 = 2,19 g

Theo phương trình phản ứng ta tính được

Bình luận (0)
[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 14:18

Câu 3 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

\(0.03........0.06\)

\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=64\)

\(CuO\)

Bình luận (0)
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 14:20

Câu 2 : 

$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư

Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$

Vậy :

$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$

$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
29 tháng 6 2021 lúc 15:45

CÂU 2

mH2SO4=100.20%=20(g)

nH2SO4=20/98=0,2(mol)

nCuO=1,6/80=0,02(mol)

PTHH : CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O(1)

bài        0,02    0,2         0,02       0,02             (mol)

có:0,02/1<0,2/1---->CuO hết,H2SO4 dư

từ pt(1)-->nCuSO4=0,02(mol)--->mCuSO4=0,02.160=3,2(g)

khối lượng dd sau pư là:1,6+100-0,02.18=101,24(g)

-->C%(CuSO4)=3,2/101,24.100%=3,16%

CÂU 3

mHCl=10.21,9%=2,19(g)

-->nHCl=2,19/36,5=0,06(mol)

gọi tên KL là M.MM=M(g/mol)

PTHH: MO+2HCl-->MCl2+H2O(1)

          0,03     0,06                       (mol)

từ pt 1-->nMO=0,03(mol)

--->MMO=2,4/0,03=80(g/mol)

--->M=80-16=64(g/mol)

--->M là Cu

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 11 2018 lúc 22:32

bài 1 : Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9 phần trăm có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9 phần trăm là;

A: 5,4g

B;0,9g

C; 0,27g

D:2,7g (=\(\dfrac{300.0,9}{100}\))

Bài 2 : Hòa tan 1,68gam oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10 phần trăm thì phản ứng xảy ra vừa đủ . Công thức của Oxit là :

A: CuO

B: CaO

C:MgO

D: FeO

Bài 3 : Cho 200ml dung dịch CuCl2 0,5M với dung dịch NaOH vừa đủ , sau phản ứng lokc kết tủa , nung đến khổi lượng không đủ được m gam chất rắn . Gía trị của M là :

A: 1,2g B: 2,4g C; 4g D:8g

Bình luận (1)
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
27 Võ Văn tới 93
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 14:25

undefined

Bình luận (0)
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 10 2021 lúc 22:06

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: 

M là Mg

=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO

Chon B. MgO

Bình luận (0)
hưng phúc
7 tháng 10 2021 lúc 22:00

B. MgO

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 8:07

Chọn C

Bình luận (0)