Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một oxit của kim loại hóa trị II cần vừa đủ 5 gam dung dịch HCl 21,9%. Xác định công thức hóa học của oxit trên
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam CuO trong 100 gam dung
dịch H2SO4 20%. Viết PTHH phản ứng xảy ra. Tính nồng độ %
của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 3. Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị
II cần dùng 10 gam dung dịch HCl 21,9%. Hỏi đó là oxit của
kim loại nào?
Cho 6gam một oxit kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 7,35%. Công thức hóa học của oxit là
A. BaO. B. MgO. C. CaO. D. ZnO.
Hòa tan 8 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 98 gam dung dịch H 2 S O 4 20% thì vừa đủ . Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Cho 8,4 gam một oxit kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO41,5M. Công thức hóa học của oxit là
A. BaO.B. MgO. C. CaO. D. ZnO.
Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).