Cho các dung dịch: NH 4 2 S O 4 , N H 4 C l , Al NO 3 3 ; Fe NO 3 3 ; Cu NO 3 2 .Để phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau?
A. Dung dịch NH 3 .
B. Dung dịch Ba ( OH ) 2 .
C. Dung dịch KOH.
D. Dung dịch NaCl.
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, S O 4 2 - và N O 3 - . Để kết tủa hết ion có trong 500 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 19,6 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 66,75 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của N O 3 - là:
Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng , lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4
1.Tính a ?
2. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu ?
(Cho Ba=137 ; S=32 ; O=16 ; Fe=56 ; Cl=35,5 ;H=1)
. Câu hỏi tương tự: Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A - Hóa học Lớp 9
Cho 20g NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 có nồng độ là 20%
a/ Tính khối lượng dung dịch H2SO4
b/ Tính nồng độ % dung dịch muối (Na2SO4)
(Na=23, S=32, O=16, H=1)
\(n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
PTHH:
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,5 0,25 0,25 0,5 (mol)
b)\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,25.98=24,5g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{24,5.100}{20}=122,5g\)
c)\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,25.142=35,5g\)\(m_{ddNa_2SO_4}=m_{NaOH}+m_{ddH_2SO_4}=20+122,5=142,5g\)\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{35,5.100}{142,5}=24,91\%\)
PTHH: 2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
nNaOH = 20/40 = 0,5 (mol)
=>mH2SO4 = 0,25.98 = 24, 5 g
=> mddH2SO4 = 122,5g
=>mNa2SO4 = 0,25. 142 = 35,5g
=> mdd Na2SO4 = 142,5g
=>C%Na2SO4 = 24,91%
2NaOH + H2SO4---->Na2SO4+ 2H2O
a) Ta có
n\(_{NaOH}=\frac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{H2SO4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
m\(_{H2SO4}=\frac{0,25.98.100}{20}=122,5\left(g\right)\)
b)Theo pthh
n\(_{Na2SO4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
m\(_{Na2SO4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)
C%=\(\frac{35,5}{122,5+40}.100\%=21,85\%\)
Chúc bạn học tốt
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Bột Fe vào dung dịch H_{2}*S*O_{4} đặc nóng
b) Na vào dung dịch HCl
c) Al vào dung dịch HN*O_{3} mà không có khí thoát ra
d) Cho Ba vào dung dịch (N*H_{4}) 2 SO 4
e) Dung dịch AlC*l_{3} vào dung dịch N*a_{2}*C*O_{3}
f) Rót từ từ dd HCl vào dd NaAl*O_{2}
a
\(2Fe+6H_2SO_{4.đặc}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
b
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
c
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
d
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)
e
\(2AlCl_3+3Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+6NaCl+3CO_2\)
f
\(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
a: \(2Fe+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)(H2SO4 đặc nóng)
b: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\)
c: \(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
d; \(Ba+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_3+H_2O\)
e: \(2AlCl_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow6NaCl+2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow\)
f: \(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
Trung hòa hoàn toàn một dung dịch chứa 9,8 gam H2SO4 bằng dung dịch NaOH 2M.
a. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng
b. Số gam muối tạo thành sau phản ứng
Cho : H = 1, S = 32, Na = 23, O = 16
Theo đề ta có : nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1(mol)
PTHH :
2NaOH + h2SO4 - > Na2SO4 + H2O
0,2mol......0,1mol..........0,2mol
=> VNaOH = 0,2/2 = 0,1(l)
=> mNa2SO4 = 0,1.142 = 14,2(g)
Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)
1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3
2.H 2 SO 4 loãng + Mg
5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3
6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2
7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2
8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3
10.H 2 SO 4 đặc + FeS
11.H 2 SO 4 loãng + FeS
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .
Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.
GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN
Nêu hiện tượng và viết phương trình:
a) Cho Natri vào dung dịch CuSO4.
b) MgCO3 vào dung dịch HCl
c) Zn vào dung dịch CuSO4
d) Cho đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
e) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
f) Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NaOH sau đó thêm dung dịch axit HCl dư.
a;
HT:Na tan dần,có khí thoát ra;sau đó có kết tủa xuất hiện
2Na + 2H2O + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2
b;
MgCO3 tan dần;có khí CO2 thoát ra
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
c;
Zn tan dần;có chất rắn màu đỏ xuất hiện là Cu;màu xanh của dd CuSO4 mất dần
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
d;
Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt;dd mất màu dần
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
e;
Có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
f;
Lúc đầu P.P hóa đỏ;sau khi thêm HCl dư vào thì P.P mất màu
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
a) hiện tượng: Có khí thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 (kết tủa xanh)
b) hiện tượng: có khí thoát ra
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
c) hiện tượng: dung dịch xanh lam nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
d) hiện tượng: dung dịch màu xanh lam nhạt dần, trên bề mặt đinh sắt có chất rắn màu nâu đỏ bám vào
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
e) hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng
BaCl2 + H2SO4 -> 2HCl + BaSO4(kết tủa trắng không tan trong axit dư)
f) hiện tượng: dung dịch phenolphtanlein không màu khi nhỏ vào dd NaOH chuyển sang màu hồng sau đó thêm vào dd HCl dư làm dd mất màu.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch
sau đây:
a) dung dịch CuSO 4
b) dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3
c) dung dịch NaHSO 4
d) dung dịch NH 4 Cl
giúp mình với ạ
cảm ơn <3
Bổ sung :
a)
Hiện tượng: có kết tủa xuất hiện và có khí không màu bay ra
b)
Hiện tượng: có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan dần, có khí không màu bay ra
c)
Hiện tượng: có khí không màu bay ra
d)
Hiện tượng: có khí có mùi khai thoát ra
PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H22NaOH+CuSO4→Cu(OH)2+Na2SO4b)2Na+2H2O→2NaOH+H26NaOH+Al2(SO4)3→2Al(OH)3+3Na2SO4Al(OH)3+NaOH→NaAlO2+2H2Oc)2Na+2H2O→2NaOH+H2NaHSO4+NaOH→Na2SO4+H2Od)2Na+2H2O→2NaOH+H2NaOH+NH4Cl→NaCl+NH3+H2O
1. Hoà tan hoàn toàn 6,66g tinh thể Al2(SO4)3 . nH2O vào nc thành dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu dc 0,699g kết tủa. Xác định công thức của tinh thể muối sunfat của nhôm.
2. Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nc thì thu dc dung dịch 10,4%. Tính x.
3. Cô cạn rất từ từ 200ml dung dịch CuSO4 0,2M thu dc 10g tinh thể CuSO4. pH2O. Tính P
Bài 3:
\(n_{CuSO_4}=0,2\times0,2=0,04\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4.pH_2O}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow160+18p=250\)
\(\Leftrightarrow18p=90\)
\(\Leftrightarrow p=5\)
Bài 2:
\(n_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{208+18x}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{BaCl_2}=n_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{208+18x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCl_2}=\frac{24,4}{208+18x}\times208=\frac{5075,2}{208+18x}\left(g\right)\)
ta có: \(m_{ddBaCl_2}mới=24,4+175,6=200\left(g\right)\)
\(C\%_{BaCl_2}mới=\frac{5075,2}{208+18x}\div200\times100\%=10,4\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{5075,2}{41600+3600x}=0,104\)
\(\Leftrightarrow5075,2=4326,4+374,4x\)
\(\Leftrightarrow748,8=374,4x\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Thí nghiệm 1. Phản ứng của dung dịch H2SO4 đặc, nóng với Cu
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.
Hoá chất: dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaOH, mảnh đồng, bông.
Tiến hành: Cho khoảng 2 mL dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. Dùng bông tẩm dung dịch NaOH đậy trên miệng ống nghiệm.
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
Hiện tượng: Cu tan, tạo thành dung dịch có màu xanh làm, có bọt khí thoát ra