Chọn B
Dùng Ba ( OH ) 2 :
+ Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng → NH 4 2 SO 4 .
+ Có kết tủa keo trắng, khi cho đến dư Ba ( OH ) 2 kết tủa tan → Al NO 3 3
Chọn B
Dùng Ba ( OH ) 2 :
+ Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng → NH 4 2 SO 4 .
+ Có kết tủa keo trắng, khi cho đến dư Ba ( OH ) 2 kết tủa tan → Al NO 3 3
Cho các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. Để phân biệt các dung dịch trên chỉ có thể chỉ dùng 1 hóa chất là:
A. dung dịch NH3
B. dung dịch Ba(OH)2
C. dung dịch KOH
D. dung dịch NaCl
Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. K2SO4
D. Ba(OH)2.
Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. K2SO4.
D. Ba(OH)2.
Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3.
Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư thu được V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được 2V1 lít khí NO
-Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = V1
B. V2 = 3V1
C. V2 = 2V1
D. 2V2 = V1
Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na + , Mg 2+ , NH , SO , Cl , NO . B. Ag + , Fe 3+ , H + , Br , CO , NO . C. Ca 2+ , K + , Cu 2+ , NO , OH , Cl .
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Có 3 dung dịch: Na2SO3, NaNO3, NH4NO3 đựng riêng biệt trong 3 ống nghiệm mất nhãn. Thuốc thử duy nhất cần dùng để nhận biết 3 ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên?
A. Na2CO3
B. Ba(OH)2
C. NH3
D. NaOH