Một oxit có CTHH Fe2Ox có phân tử khối là 160, hóa trị của Fe là A. IV B. III C. II D. I
Oxit MO có phân tử khối là 56. Hóa trị của M trong oxit là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 4: Phân tử khối của Sodium Carbonate Na2CO3 A. 102 đvC B. 104 đvC C. 106 đvC D. 108 đvC Cho Na=23; C= 12; O=16
Câu 5: Một oxide có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxide là: A. I B. II C. III D. IV
Câu 6: Nguyên tử lưu huỳnh(Sunfur) nặng hơn nguyên tử Oxygen bao nhiêu lần? A.1 lần. B.2 lần. C.3 lần. D.4 lần. S=32 ; O=16
Câu 4:
\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106đvC\)
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 5:
Hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 6:
\(d_{\dfrac{S}{O}}=\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
Câu 18: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit là
A. III. B. IV. C. VII. D. V.
\(M=2\cdot55+16x=222\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow x=7\)
\(C\)
Câu 1. Viết các CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a. S (IV) và O (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
b. Fe (III) và Cl (I) CTHH:......................................... PTK:..............................
c. Ca (II) và CO3 (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
d. Al (III) và NO3 (I) CTHH:......................................... PTK:..............................
e. Mg ( II) và PO4 (III) CTHH:......................................... PTK:..............................
f. Pb (II) và NO3 ( I) CTHH:......................................... PTK:..............................
g. Si (IV) và O (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
h. H (I) và SO4 (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
i. Cu (II) và Cl (I) CTHH:......................................... PTK:..............................
j. Ag (I) và PO4 (III) CTHH:......................................... PTK:..............................
a) CTHH:S2O5
PTK: 64+ 80 = 144 DvC
b)CTHH:FeCl3
PTK: 56+106,5=162,5 DvC
còn lại tự làm nha
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Bài 1: oxit của một nguyên tố hóa trị V chứa 25,9% nguyên tố đó. Xác định CTHH của oxit?
a) Oxit của một nguyên tố hóa trị III chứa 23,08%O. Xác định CTHH của oxit đó?
b) Oxit của một nguyên tố hóa trị IV chứa 53,33% khối lượng ôxi. Xác định CTHH của oxit?
c) Trong hợp chất của nguyên tố A hóa trị III với H chứa 17,65% khối lượng H. Xác định A và CT hợp chất.
d) Trong hợp chất của nguyên tố B hóa trị II với H chứa 94,12% khối lượng B. Xác định A và CT hợp chất.(mọi người ơi mình cần gấp)
Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?
A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.
Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:
A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.
Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là
A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.
Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?
A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.
Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).
Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ
a) Đồng (II) và clo (I).
b) Nhôm (III) và oxi (II).
c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).
Câu 6: Xác định hóa trị của:
a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.
b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.
c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.
Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)
Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.
Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.
Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.
b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.
Hợp chất Fe2Ox có phân tử khối là 160 đvC . Gía trị x là :
1
2
3
4
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = 56.2 + 16x = 160(đvC) \Rightarrow x = 3$
Bài 18: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất sau:
a. C(IV) và S(II)
b. Fe(III) và O
c. Ba(II) và nhóm OH(I)
d. Ag(I) và nhóm PO 4 (III)
e. Fe(II) và nhóm SO 4 (II)
f. Ca(II)và O(II)
g. Mg(II) và NO 3 (I)
h. Fe(III) và PO 4 (III) Giup mik vs =)