15 d c m 2 2 c m 2 = . . . . . . c m 2
A. 1502 c m 2
B. 152 c m 2
C. 125 c m 2
2/3 nhân 5/2
a.10/6 b.5/3 c.4/15 d.15/4
25m9cm = m
a.25,09 b.259 c.2,59 d.2509
1/10 chia 2/5
a.5/2 b.2/50 c.2/5 d.1/4
Đường kính của một mặt bàn hình tròn có chu vi 6,28 m là: A. 3,14 m B. 2 C. 2 m D. 1 m d) Trung bình cộng hai đáy của một hình thang là 1 m, chiều cao của hình thang đó là 15 dm. Diện tích của hình thang đó là: A. 150 dm2 B. 15 m2 C. 7,5 m2 D. 15 dm2
lần lượt là: C; A
tìm GTNN của các biểu thứ sau
C=x2+7x+11
D=2x2+4x+15
Tìm GTLN của các biểu thức sau
C=-x2+3x+1
D=-2x2+8x-6
bài 1:
a: =x^2+2*x*7/2+49/4-5/4
=(x+7/2)^2-5/4>=-5/4
Dấu = xảy ra khi x=-7/2
b: =2(x^2+2x+15/2)
=2(x^2+2x+1+13/2)
=2(x+1)^2+13>=13
Dấu = xảy ra khi x=-1
a, Cho a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0 và biểu thức: M = a/(a + b + c) + b/(a+b+d) + c/(a+c+d) + d/(b +c+d)
Hỏi M có giá trị là số tự nhiên hay không? Vì sao?
b, Cho C = 2 + 22 + 23 + . . . + 260. Chứng minh C chia hết cho 3, 7 và 15
a. Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
bài 1: cho điểm M(2;3) nằm trên đường tròn e có phương trình chính tắc là \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\) trong các điểm sau đây, điểm nào không nằm trên E ?
a, ( -2;-3) b,(-2;3) c;(3;2) d,( 2;-3)
bài 2: với những giá tri nào của m thì đường thẳng \(\Delta\): 4x+3y+m=0 tiếp xúc với đường tròn C: \(x^2+y^2-9=0\)
a, m=3 hoặc m=-3 b, m=15 hoặc m=-15
c, m=3 d, m=-3
y = 2x3 - (m+3)x2 + 18mx + 7 (C)
Tìm m để (C) tiếp xúc với (d): y = 15 ?
Lời giải:
Điều kiện để hai ĐTHS tiếp xúc nhau là hpt
\(\left\{\begin{matrix} 2x^3-(m+3)x^2+18mx+7=15\\ y'=6x^2-2(m+3)x+18m=15'=0\end{matrix}\right.\) có ít nhất một nghiệm
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{-x^2(m+3)}{3}+12mx-8=0\\ 3x^2-(m+3)x+9m=0\end{matrix}\right.\) có nghiệm
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{1}=324m^2-24(m+3)>0\\ \Delta_{2}=(m+3)^2-108m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 27m^2-2m-6>0\\ m^2-102m+9>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{1-\sqrt{163}}{27}\\m>3\left(17+12\sqrt{2}\right)\end{matrix}\right.\)
cho đtròn (C) có pt : x2 + y2 -2x +6y -15 =0 .Viết pt đường tròn có tâm I thước (d) :2x +y -1 =0 , đồng thời (C') cắt (C) tại M,N sao cho MN= căn 10 mà M (1;2)
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.-7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
câu 1: b
câu 2:d
câu3: a
câu4: bằng 7
câu5: b
câu6: a
chúc bạn học tốt like nha
cho (P) y = -x2 và đường thẳng (d) y = 2x + m
a) vẽ Parabol
b) tìm giao điểm (P) và (d) khi m = -15
c) tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. (d) tiếp xúc với (P)?
d) xác định m để (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -3
b: Khi m=-15 thì (d): y=2x-15
Phương trình hoành độ giao điểm là: \(x^2+2x-15=0\)
=>(x+5)(x-3)=0
=>x=-5 hoặc x=3
Khi x=-5 thì y=-25
Khi x=3 thì y=-9
c: Phương trình hoành độ giao điểm là;
\(-x^2-2x-m=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+m=0\)
\(\text{Δ}=4-4m=-4m+4\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+4>0
hay m<1
Để (d) tiếp xúc với (P) thì -4m+4=0
hay m=1
Bài 15. Cho hàm số y= (m-2)x+3 có đô thị là đường thẳng (d)
a ) Tim m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b) Tìm m để (d) đi qua điểm A(1; 2)
c) Tìm m để (d) song song với đường thàng y=x ..
d) Vẽ (d) với m vừa tìm được ở câu c. Tìm tọa độ giao điểm của đô thị hàm số vừa vẽ với đường thẳng y= 2x+1. (VẼ HÌNH HỘ MIK Ạ )
e) Tim điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m
f) Tim m để khoảng cách từ gốc tọa độ o đến (d) bằng 1.
GIÚP VỚI TỐI NAY MIK PHẢI NỘP LUN RỒI