Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhuuuuu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 5 2021 lúc 19:24

1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị? 

Căn bệnh này có nguồn gốc là do virut có vật chất di truyền là ARN ; phân tử ARN có khả năng phiên mã ngược thành ADN sau đó ADN này cài xen vào ADN của người . Vì vật mà đến hiện tại thì căn bệnh HIV này vẫn chưa thể điều trị tận gốc được mà vẫn chỉ sử dụng thuốc để duy trì sự sống con người .

2 Biện pháp phòng chống virut?

Muốn tránh bệnh do virus cần tiêm vaccine, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét…) giữ môi trường sống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cách li và có biện pháp phòng tránh khi phát hiện ổ dịch.

3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu?

Giống nhau

Cả hai loại miễn dịch đều nằm trong nhóm phản ứng miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nhiệm vụ của cả hai đều bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và các tế bào bạch cầu liên quan đến cả hai.

Khác nhau

Có rất nhiều điểm khác nhau ở cả hai loại miễn dịch trên như:

- Tính đặc hiệu:

Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể.

Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.

Thành phần khác nhau của hai loại miễn dịch:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch qua trung gian tế bào và tế bào là các thành phần của phản ứng miễn dịch đặc hiệu.

Miễn dịch không đặc hiệu: Hàng rào vật lý, hóa học, thực bào, histamin, phản ứng viêm, sốt, … là các thành phần của phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.

- Khả năng ghi nhớ:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu tạo ra một bộ nhớ miễn dịch, tức là khi kháng nguyên đã xâm nhập một lần, nó sẽ ghi nhớ kháng nguyên này và cách thức chống lại nó ở những lần xâm nhập tiếp theo.

Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo ra bộ nhớ miễn dịch.

- Thời gian đáp ứng:

Miễn dịch đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra đáp ứng gần như tức thì.

Miễn dịch không đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu cần thời gian để xảy ra đáp ứng.

- Tính hiệu quả:

Miễn dịch đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn.

Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ít hiệu quả hơn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.

4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?

Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch, gồm có:

- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.

- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).



 

An Minh
Xem chi tiết
Tuyet
10 tháng 7 2023 lúc 14:58

Chọn A. "Tất cả người dân Việt Nam đều không được tiêm Vacxin ngừa Covid"

=> 

Mệnh đề ban đầu cho biết rằng :  "Tất cả người dân Việt Nam đều được tiêm Vacxin ngừa Covid". Để tạo thành một mệnh đề phủ định,chúng ta cần phủ định cả phần "được tiêm Vacxin ngừa Covid"

+ Phủ định "Tất cả người dân Việt Nam đều không được tiêm Vacxin ngừa Covid" mang ý nghĩa là không có ai trong số người dân Việt Nam được tiêm Vacxin ngừa Covid. Điều này đúng với yêu cầu của câu hỏi, nên đáp án A là mệnh đề phủ định phù hợp.

P/s: Nếu cậu hong hỉu có thể tham khảo đây nhen : https://hoidap247.com/cau-hoi/6038613 :>

Bbi Ann
Xem chi tiết
qlamm
4 tháng 3 2022 lúc 12:54

thi?

Minh Anh sô - cô - la lư...
4 tháng 3 2022 lúc 13:02

thi thì tự làm nha bạn

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 21:24

TK:

a Thời hạn miễn dịch thay đổi tùy theo các bệnh tật và các loại vắc-xin khác nhau. Miễn dịch suốt đời không phải lúc nào cũng được tạo ra bởi nhiễm trùng tự nhiên (mắc bệnh) hoặc tiêm chủng. Khoảng thời gian giữa những lần tiêm vắc-xin được khuyến cáo nhằm mục đích đạt được miễn dịch cao nhất trong các giai đoạn có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

-Nhiều loại vắc-xin được sử dụng ngày nay còn khá mới và dữ liệu liên quan đến khoảng thời gian vắc xin bảo vệ liên tục đang được cập nhật

-Đối với nhiều bệnh, miễn dịch được hình thành sau nhiễm trùng tự nhiên

-Thời hạn miễn dịch được cung cấp bởi vắc-xin thay đổi tùy thuộc vào một loạt các yếu tố, nguyên nhân chính là do vắc-xin.

-Vắc-xin sống thường tạo ra khả năng miễn dịch lâu hơn vắc-xin tiểu đơn vị -Vắc-xin tiểu đơn vị thường xuyên yêu cầu tiêm liều bổ sung

-Vắc-xin polysaccarit không được các tế bào miễn dịch ghi nhớ trong thời gian lâu dài

-Nếu khoảng cách giữa các liều quá ngắn, thời gian miễn dịch có thể bị ảnh hưởng. Do đó khoảng thời gian tối thiểu là bắt buộc-Ở trẻ nhỏ và người già, thời gian miễn dịch có thể bị hạn chế

b Hiện các phương pháp điều trị kháng virus có hiệu quả cao đối với điều trị HIV, nhưng những người sống chung với HIV vẫn phải dùng thuốc suốt đời và những ảnh hưởng lâu dài của việc lây nhiễm này với sức khỏe vẫn còn nhiều thách thức. Bên cạnh đó, một số nơi trên thế giới, việc tiếp cận các dịch vụ phòng ngừa và điều trị HIV vẫn còn hạn chế.

Phạm Vĩnh Linh
7 tháng 2 2022 lúc 21:25

a) Vì khi tiêm vacxin, ta sẽ tiêm con virus đó(khi đã đc lm yếu đi) vào ng để cơ thể ta tiết khãng nguyên phòng bệnh, khi ta bị  nhiễm virus, cơ thể đã có kháng thể sẽ miễn dịch

b) Vì hệ miễn dịch k phản ứng vs virus HIV

scotty
7 tháng 2 2022 lúc 21:30

a) Vik tiêm vaccine lak 1 dạng biện pháp cung cấp miễn dịch chủ động (là loại miễn dịch có được khi tiếp xúc với vi khuẩn hoặc virus gây bệnh -> kích hoạt hệ thống miễn dịch để tạo ra các kháng thể bảo vệ cơ thể trước căn bệnh đó) và miễn dịch chủ động khi đã đạt được sẽ tồn tại rất lâu, đôi khi suốt đời. => khi tiêm chủng thik người tiêm sẽ miễn dịch với bệnh suốt đời hoặc 1 thời gian (khá lâu)

b) Do HIV là virus đòi hỏi mức độ phản ứng miễn dịch cao hơn để đạt được khả năng bảo vệ và chúng có cấu trúc phức tạp

Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 5 2021 lúc 16:53

Dựa vào con đường lây truyền AIDS hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS.

Con đường lây bệnh

Biện pháp phòng chống

Qua đường tình dục

- Chung thủy một vợ một chồng.

- Quan hệ tình dục an toàn: sử dụng bao cao su.

Qua truyền máu

- Không dùng chung kim tiêm, dụng cụ truyền máu.

- Khử trùng dụng cụ phẫu thuật trước khi sử dụng.

- Dùng kim tiêm 1 lần.

- Xét nghiệm máu trước khi truyền cho người khác.

Mẹ truyền sang con

- Những người phụ nữ có HIV không nên có con.

Học sinh cần làm gì để không nhiễm AIDS ?

* Nữ 

- Học tập thật tốt các biện pháp phòng tránh lây nhiễm AIDS

- Tránh các quan hệ tình dục ở tuổi này và tránh ăn ở chung với những người nhiễm AIDS .

- Nếu có quan hệ tình dùng thì hãy uống thuốc tránh thai và bảo các ông con trai tuân thủ tốt các quy tắc phòng chống AIDS.( tùy 1 số quốc gia nhưng ở Việt Nam quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh là hoàn toàn bị cấm )

- Không sa vào các tệ nạn xã hội như ma túy .

* Nam

- Học tập thật tốt các biện pháp phòng tránh lây nhiễm AIDS.

- Tốt nhất không quan hệ tình dục ở tuổi này .

- Nếu có quan hệ tình dục thì phải tuân thủ đúng các biện pháp phòng chống AIDS.( tùy 1 số quốc gia nhưng ở Việt Nam quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh là hoàn toàn bị cấm )

- Không sa vào các tệ nạn xã hội như ma túy .

 

 

Hiếu Hay Ho
22 tháng 5 2021 lúc 16:17

câu 1 tham khảo

Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phòng sau:Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục: - Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. ...Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu: - Không tiêm chích ma túy. ...Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con    câu 2 hs cần tránh tiếp xúc với các bệnh nhân bị HIV hoặc đeo khẩu trang khi tiếp xúc với ng bị HIV

 

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
scotty
4 tháng 4 2022 lúc 20:09

Thuốc ARV tuy có tác dụng ngăn chặn sự lây lan và ngăn chặn sự sinh sôi (tự nhân bản) của virus HIV nhưng không thể ngăn cản sự xâm nhập của các bệnh khác. Ta biết rằng HIV không làm con người tử vong mak chỉ làm cho người nhiễm bị suy giảm và yếu đi hệ miễn dịch nên người nhiễm HIV thường chết do mắc phải các bệnh khác như sởi, cúm,..... Vì vậy tuy người nhiễm HIV đã dùng ARV nhưng vẫn sẽ tử vong khi mắc phải các bệnh khác -> Tỉ lệ tử vong cao như người không dùng thuốc

nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 11:31

d

kimcherry
13 tháng 5 2022 lúc 11:31

d

lynn?
13 tháng 5 2022 lúc 11:32

d

Băng Tâm Tuyết
Xem chi tiết
Quỳnh Anh - Lớp 8/1 Nguy...
Xem chi tiết
Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 19:43

chia nhỏ ra được không cj?