Đồ thị hàm số y = 4 x 2 + 4 x + 3 − 4 x 2 + 1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
a) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=x^4-2x^2+3\)
b) vẽ đồ thị hàm số \(y=\left|x^4-2x^2+3\right|\)
Cho hàm số y=f(x)=x^3+ax^2+bx+4 có đồ thị (C) như hình vẽ. Hỏi (C) là đồ thị của hàm số y=f(x) nào?
A. y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 4
B. y = f ( x ) = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 4
C. y = f ( x ) = x 3 + 3 x 2 + 4
D. y = f ( x ) = x 3 - 6 x 2 + 9 x + 4
Cho hàm số y=f(x)=2/3.x
a) Tìm f(7); f(-5/4)
b)Tìm x khi y=10
c)Tìm x khi f(x)=8
d)Vẽ đồ thị hàm số trên.
e) Hỏi điểm P(9;16) có thuộc đồ thị hàm số y=2/3 x ko?
g) Tìm điểm K và H trên đồ thị hàm số y=2/3x biết xK =6,yH =4.
Cho hàm số y=f(x)=(a-1)x+3 tìm a để
a. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-x+10
b. Đồ thị hàm số cắt rrucj hoành tại điểm có hoàng độ x=4
c. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=2
phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 < | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L là góc nội tiếp - chứng minh bất đẳng thức phương trình bặc nhất 2 ẩn ; nghiệm của phương trình a x + b y = c ( Xo ; Yo ) 2 hệ tương đương khi có cùng tập nghiệm hàm số đồng biến , nghịch biến và tìm hệ số điểm thuộc đồ thị vị trí tương đối của 2 đường tròn , đường tròn ngoại tiếp của tam giác tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tứ giác nối tiếp - công thức nghiệm tam giác - một mảnh vườn hình chữ nhật có nhiều dài lớn hơn chiều rộng 6m ; mảnh vườn là 160 m² tìm cách kích thước của mảnh vườn
3:
Gọi chiều rộng là x
=>Chiềudài là x+6
Theo đề, ta có: x(x+6)=160
=>x^2+6x-160=0
=>(x+16)(x-10)=0
=>x-10=0
=>x=10
=>Chiều dài là 16m
Bài 1.cho hàm số y= 4/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)tìm giá trị của hàm số tại x=(-1);x=0
bài 2. cho hàm số y=-2/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)trong các điểm sau đây thì điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2);N(0;3);P(3;hỗn số -1,1/5)
Cho hàm số y= (m-1)x + m +3
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y= -2x + 1.
2) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1; -4).
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m.
4) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 1 (đvdt).
Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :
-4 = (m-1) + m+3
<=> -4 = 2m + 2
<=> m =-3
1) Đặt tên cho dễ giải nè:
(d1) : y= (m-1) x + m+ 3
(d2) : y = -2x + 1
(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1
<=> m = -1 và m \(\ne\)-2
1. để đồ thị của hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m+3\) // với \(y=-2x+1\),
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m+3\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
2. để đi qua điểm (1;-4),
\(-4=m-1+m+3\\ \Leftrightarrow-4=2m+2\Leftrightarrow m=-3\)
3. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\\ \Leftrightarrow x+y=mx+m+3\\ \Leftrightarrow x+y-3=m\left(x+1\right)\)
tọa độ điểm cố định là nghiệm của hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)
đ cđịnh M(-1;4)
4. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\)
+ Khi x=0, y=m+3
+ khi y=0, \(x=\dfrac{-m-3}{m-1}\)
Để \(S=1\Rightarrow\dfrac{-m-3}{m-1}.\left(m+3\right)=2\\ \Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=2\left(1-m\right)\\ \Leftrightarrow m^2+8m+7=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)
xác định đồ thị hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2 - 3 x và cắt đường thẳng y = 4 x + 13 tại điểm có tung độ bằng 12
\(y=ax+b//y=2-3x\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=-3x+b\)
PT hoành độ giao điểm của \(y=-3x+b\) và \(y=4x+13\) có tung độ là 12
\(-3x+b=4x+13=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+b=12\\ \Leftrightarrow b=\dfrac{45}{4}\)
Vậy đths là \(y=-3x+\dfrac{45}{4}\)
Cho đồ thị của hàm số \(y = {2^x}\) và \(y = 4\) như Hình 6.7. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {2^x}\) nằm phía trên đường thẳng y = 4 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} > 4.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {2^x}\) nằm phía trên đường thẳng y = 4 là \(\left( {2; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} > 4\) là \(\left( {2; + \infty } \right)\)
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|