Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
a) Hãy phân tích các vecto A C ' → v à B D → theo ba vecto A B → , A D → , A A ' →
b) Tính cos A C ' → , B D → và từ đó suy ra A C ' → v à B D → vuông góc với nhau
Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Phân tích vecto AE theo vecto AC, AF, AH
\(\overrightarrow{AF}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AB}\)
\(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\)
\(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AD}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AF}-\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AD}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AE}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AF}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AH}\)
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a. KMnO4 à ? + MnO2 + ?
b. ? + ? à Fe3O4
c. ? + ? à P2O5
d. HgO à ? + ?
e. KClO3 à ? + ?
f. ? + ? à MgO
g. Fe(OH)3 à Fe2O3 + ?
h. N2 + ? à N2O5
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)
\(2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)
\(N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)
Cho tam giác ABC, trên đường thẳng AC lấy điểm M sao cho vecto MC = 3 vecto MA Đặt , vecto u = vecto BC , vecto v = vecto BA . Hãy phân tích các vecto BM theo hai vecto u và v.
Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BE và CF. Đặt vecto u bằng vecto BE v bằng CF Hãy phân tích các vecto BC CA AB theo vecto u và v
1.Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy tính góc giữa 2 vecto AF và vecto EG
2.Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc (IJ,CD) bằng?
1. Do \(EG||AC\Rightarrow\widehat{\left(\overrightarrow{AF};\overrightarrow{EG}\right)}=\widehat{\left(\overrightarrow{AF};\overrightarrow{AC}\right)}=\widehat{FAC}\)
Mà \(AF=AC=CF=AB\sqrt{2}\Rightarrow\Delta ACF\) đều
\(\Rightarrow\widehat{FAC}=60^0\)
2.
Do I;J lần lượt là trung điểm SC, BC \(\Rightarrow IJ\) là đường trung bình tam giác SBC
\(\Rightarrow IJ||SB\)
Lại có \(CD||BA\Rightarrow\widehat{\left(IJ;CD\right)}=\widehat{SB;BA}=\widehat{SBA}=60^0\) (do các cạnh của chóp bằng nhau nên tam giác SAB đều)
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a) KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Fe + O2 à Fe3O4
c) P + O2 à P2O5
d) HgO à Hg + O2
e) KClO3 à KCl + O2
f) Mg + O2 à MgO
g) Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O
h) N2 + O2 à N2O5
Phản ứng phân hủy : a ; d ; e ; g
Phản ứng hóa hợp : b ; c ; f ; h
\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ b) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ c) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ d) 2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ f) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ g) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ h) 2N_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2N_2O_5\)
\(a.2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)
\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(c.4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)
\(d.2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)
\(e.2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)
\(f.2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)
\(g.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)
\(h.N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)
Chỉ cần đáp án thôi ạ
Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Có bao nhiêu vecto bằng vecto AB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương đã cho?
A. 3
B. 1
C. 6.
D. 7
Cho hình bình hành ABCD. hãy phân tích vecto AD theo 2 vecto a=AC, b=BD
giúp mình với!
ABCD là hbh \(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\)
Ta có:
\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\Rightarrow\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)
\(\Rightarrow2\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BD}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{a}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{b}\)
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
\(\Rightarrow\vec{AD}=\vec{AO}+\vec{OD}=\dfrac{1}{2}\vec{AC}+\dfrac{1}{2}\vec{BD}=\dfrac{1}{2}\vec{a}+\dfrac{1}{2}\vec{b}\)
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Gọi I là trung điểm của MN. Đặt vecto u = vecto AB , vecto v = vecto AC
a) Hãy phân tích vecto AI theo hai vecto u và v
b) Hãy phân tích vecto EI theo hai vecto u và v.
a: \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)