Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 16:11

2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2

Số phân tử K C l O 3  : số phân tử KCl : số phân tử O 2  = 2:2:3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 18:29

Phương trình hóa học của phản ứng:

a) 2HgO → 2Hg + O2.

Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 10 2017 lúc 16:32

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

tỉ lệ 2:2:3

2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2

tỉ lệ 2:2:1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2018 lúc 3:43

Phương trình hóa học:

    B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l + B a N O 3 2

Cứ 1 phân tử B a C l 2  phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.

Cứ 1 phân tử  B a C l 2  tác dụng với 2 phân tử A g N O 3 .

Cứ 2 phân tử  A g N O 3  phản ứng tạo ra 1 phân tử B a N O 3 2

 

Cứ 2 phân tử  A g C l  được tạo ra cùng 1 phân tử  B a N O 3 2

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh
8 tháng 11 2017 lúc 19:32

2HgO-------->2Hg + O2

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 11 2017 lúc 19:36

a) 2HgO -------> 2Hg + O2

Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2

B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3

Bình luận (0)
Love Nct
10 tháng 11 2017 lúc 13:00

a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2

Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1

b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3

Bình luận (0)
tiến minh phạm
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
30 tháng 3 2020 lúc 15:25

Chất tham gia là Lưu huỳnh và oxi

Chất sản phẩm là lưu huỳnh đi oxit

Sơ đồ phản ứng đc đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2020 lúc 15:26

Chất tham gia: Lưu huỳnh (S) , Oxi (O2)

Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit(SO2)

Cách đọc: Cho khí oxi qua lưu huỳnh , thấy có chất khí mùi hắc SO2 sinh ra.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
30 tháng 3 2020 lúc 15:26

S+o2-->so2

chất tham gia S,O2

chất sản phâmSO2

pt đc đọc từ chất tham gia đến chất sản phẩm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 1 2018 lúc 20:05

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol )

nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\)= 0,15 ( mol )

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Ta đặt tỉ lệ

\(\dfrac{n_{Al}}{2}\)= \(\dfrac{0,2}{2}\)= 0,1

\(\dfrac{n_{CuSO4}}{3}\)= \(\dfrac{0,15}{3}\)= 0,05

Do 0,1 > 0,05

⇒ Al dư và dư 0,1 mol

Theo phương trình ta có

nAl2(SO4)3 = 0,05 ( mol )

⇒ mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)

Bình luận (2)
Linh Hoàng
19 tháng 1 2018 lúc 20:48

số mol Al và CuSO4 là:

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2mol

nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\) = 0,15 mol

ptpứ: 2Al+3CuSO4 --> Al2(SO4)3+3Cu

0,2mol:0,15mol→0.05mol

⇒nCuSO4 hết, nAl dư 0,05 mol

khối lượng Al2(SO4)3 là:

mAl2(SO4)3 = 0,05 . 342 = 17,1 g

nhớ chọn cho mk nha!!!!!!

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
20 tháng 1 2018 lúc 22:09

nAl=5,4/27=0,2mol

nCuSO4=24/160=0,15mol

PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3+3Cu

TheoPT:2mol 3mol 1mol 3mol

Theo bài: 0,2mol 0,15mol

PỨ 0,1mol 0,15mol 0,05mol

Còn 0,1mol 0 0,05mol

Tỉ lệ:0,2/2 >0,15/3->CuSO4 hết,tính theo CuSO4

Al dư và dư 0,1mol

mAl2SO4=0,05.150=7,5g

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
6 tháng 9 2017 lúc 20:19

4,3 ở đâu v bạn??

Bình luận (1)
Hoàng Anh Thư
6 tháng 9 2017 lúc 20:47

tớ k nhớ tên nên sẽ nói hình theo từ trên xuống dưới nhé

(mỗi số đáy bạn chỉ cần thay tên là đc)

a, số 1,số 2 là 2 lớp

số 3 là 3 lớp

số 4 là 4 lớp

b,só 1,2 có cùng số lớp e

c, nguyên tử có cùng lớp e như nguyên tử natri là nguyên tử số 4(bn nói tên ra nhé)

Bình luận (4)
Hoàng Anh Thư
6 tháng 9 2017 lúc 20:51

bài 4,5

a, nguyên tử có số lớp e ngoài cùng như nguyên tử natri là nguyên tử kali

b, nguyên tử cacbon có số lớp e như nguyên tử nito và neon

c, nguyên tử silic có số e lớp ngoài cùng như nguyên tử cacbon

chúc bạn học tốt haha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 1 2017 lúc 18:29

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Thí dụ: Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi.Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng chói.



Bình luận (1)