- Tìm trên hình 28.1 các cáo nguyên Kon Tum, Play Ku, Đắc Lắc, Di Linh?
Tìm trên hình 43.1 những đỉnh núi cao trên 2000m (Ngọc Linh 2598m, Vọng Phu 2051m, Chư Yang 2405m) và các cao nguyên (kon Tum, Play Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh)?
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.
Viết tên các cao nguyên (theo hướng từ Bắc vào Nam) là: *
A. Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh
B. Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh, Kon Tum
C. Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh, Kon Tum
Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
Di Linh
Lâm Viên
Kon Tum
Mộc Châu
Cao nguyên nào không có ở Tây Nguyên?
Cao nguyên Đồng Văn
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ???
A cao nguyên Pleiku
B cao nguyên Lâm Viên
C cao nguyên Di Linh
D cao nguyên Kon Tum
Đà Lạt nằm trên cao nguyên
Lâm Viên
chọn B
ko sai đc
Mình có viết thêm thông tin về Đà Lạt , mong bạn tham khảo:
Đà Lạt là một thành phố trực thuộc tỉnh và tỉnh lị tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao 1.500 m so với mặt nước biển và diện tích tự nhiên: 393,29 km².
Ta khoanh vào đáp án B.Cao nguyên Lâm Viên
Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Lâm Viên B. Di Linh
C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Cao nguyên nào dưới đây không phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Kon Tum B. P lây Ku C. Đắk Lắk D. Mộc Châu
Cao nguyên nào dưới đây không phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Kon Tum B. P lây Ku C. Đắk Lắk D. Mộc Châu
Dựa vào bảng số liệu (trang 105).
Các tỉnh | Kon Tum | Gia Lai | Đắc Lắk | Lâm Đồng |
Độ che phủ rừng (%) | 64,0 | 49,2 | 50,2 | 63,5 |
Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)
- Nhận xét: Các tỉnh ở Tây Nguyên có độ che phủ rừng lớn, nhất là Kon Tum 64,0%. Độ che phủ rừng thấp nhất là Gia Lai 49,2%
hãy kể tên các di chỉ khảo cổ học ở việt nam.ở kon tum có di chỉ khảo cổ học nào
các di chỉ khảo cổ học ở việt nam
Hang Chổ, tỉnh Hòa Bình: Văn hóa Hòa Bình.Hang Phia Vài, tỉnh Tuyên Quang: văn hóa Hòa Bình với sắc thái văn hóa tiền sử lưu vực sông Gâm.Di chỉ Ba Vũng, Quảng Ninh: văn hóa Hạ LongDi chỉ khảo cổ học thung Lang và núi Ba, Tam Điệp, Ninh BìnhQuần thể hang động Tràng An ở Ninh Bình.Di chỉ Đông Sơn, Thanh Hóa: Văn hóa Đông SơnDi chỉ khảo cổ Phùng Nguyên, Phú Thọ: Văn hóa Phùng NguyênDi chỉ Xóm Rền, Phú Thọ: Văn hóa Phùng NguyênDi chỉ Đồng Đậu, Vĩnh Phúc: Văn hóa Đồng Đậu.Di chỉ Thành Dền, Hà Nội: Văn hóa Đồng Đậu.Di chỉ Thạch Lạc, Hà Tĩnh: Văn hóa Đồng Đậu.Di chỉ Mán Bạc, xã Yên Thành, Yên Mô Ninh Bình: đan xen nhiều nền văn hóaMộ thuyền Động Xá, Hưng Yên: văn hóa Đông Sơn.Đền Thượng, Cổ Loa: văn hoá Đông SơnThành Cổ LoaSa Huỳnh, Quảng Ngãi: Văn hóa Sa HuỳnhThánh địa Cát Tiên ở Lâm Đồng.Di chỉ Óc Eo, An Giang: Văn hoá Óc Eo.Di tích khảo cổ Gò Cây Thị, thị trấn Óc Eo, Thoại Sơn, tỉnh An Giang: Văn hoá Óc Eo.Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam.Cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh BìnhHoàng thành Thăng Long ở Hà NộiThành nhà Hồ, Thanh Hóa: di vật có niên đại cuối thế kỷ XIV-đầu thế kỷ XV.Toà tháp cổ Yên BáiKhu di tích Lam Kinh, Thanh HóaThành Bản Phủ ở Cao BằngĐàn Xã Tắc ở Hà NộiĐàn Xã Tắc HuếTháp Mường Và, thị trấn Sốp Cộp tỉnh Sơn LaBãi đá cổ Sa Pa tỉnh Lào CaiBãi đá cổ Nậm Dẩn tỉnh Hà GiangBãi đá cổ Pá Màng tỉnh Sơn Laở kon tum có thủy điện Plây Krông, Lung Leng