Lập công thức hóa học của hợp chất gồm:
a/ C (IV) và O
b/ K (I) và nhóm CO3 (II)
lập công thức hóa học và tính PTK của hợp chất tọa bởi
a, NA (I) và O
b, Ba (II) và nhóm CO3
a) CTHH: Na\(_2\)O
PTK Na\(_2\)O = 23.2+16= 62 đvC
b) CTHH: BaCO\(_3\)
PTK BaCO\(_3\) = 137+12+16.3= 495 đvC
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau. Tính PTK của các CTHH:
N (V) và O (II)
Ca (II) và nhóm OH (I)
S (IV) và O
Mg (II) và CO3 (II)
Ba (II) và Cl (I)
- \(N^V_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.V = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
=> N2O5
- \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> Ca(OH)2
- \(S^{IV}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.IV = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> SO2
- \(Mg^{II}_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
=> MgCO3
- \(Ba^{II}_xCl^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> BaCl2
Vận dụng quy tắc hoá trị lập công thức hoá học (lập nhanh) và cho biết phân tử khối của các hợp chất tạo bởi: a) S (IV) và O(II) b) K(I) và nhóm (CO3 ) (II) c) Fe( II) và Cl(I)
a.\(SO_2,\) \(M=32+16\times2=64\)đvC
b.\(K_2CO_3,\) \(M=39\times2+12+16\times3=138\)đvC
c.\(FeCl_2,\)\(M=56+35.5\times2=127\)đvC
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
Em mà cần chi tiết thì nói sau nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
K2S, CO2, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, MgCO3, H3PO4
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, AlCl3, SO2, Cu(NO3)2, Ba3(PO4)2
Công thức hóa học của hợp chất được tạo nên từ nguyên tố Kali (K) có hóa trị (I) và nhóm nguyên tử (CO3) có hóa trị (II) là:
A. K(CO3)2. B. K2CO3. C. KCO3. D. K2(CO3)2.
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây:
a) Mg(II) và O
b) P(V) và O
c) C(IV) và S(II)
d) Al(III) và O
e) Si(IV) và O
f) P(III) và H
g) Fe(III) và Cl(I)
h) Li(I) và N(III)
i) Mg và nhóm OH
k) Ca và nhóm PO4
l) Cr(III) và nhóm SO4
m) Fe(II) và nhóm SO4
n) Cr(III) và nhóm OH
o) Cu(II) và nhóm NO3
p) Mn(II) và nhóm SO4
q) Ba và nhóm HCO3(I)
a)
\(Đặt:Mg_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QTHT:a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:MgO\)
b)
\(Đặt:P_m^VO_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ QTHT:m.V=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow m=2;n=5\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
c)
\(Đặt:C^{IV}_xS^{II}_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ QTHT:x.IV=II.y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:CS_2\)
Các câu khác em làm tương tự cách làm 3 câu này nha!
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a, Al và O
b, Fe (III) và Cl
c, C (IV) và S (II)
d, Cu (II) và nhóm NO3
Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.
a. CT chung: \(Al_x^{III}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\)
*Ý nghĩa: HC đc tạo bởi nguyên tố Al và O, trong 1 phân tử HC có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvC\right)\)
Mấy câu khác bạn nêu ý nghĩa tương tự thôi
b. CT chung: \(Fe_x^{III}Cl_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow FeCl_3\)
c. CT chung: \(C_x^{IV}S_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CS_2\)
d. CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cy\left(NO_3\right)_2\)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Công thức hóa học của hợp chất được tạo nên từ nguyên tố Kali (K) có hóa trị (I) và nhóm nguyên tử (CO3) có hóa trị (II) là:
ta có K hóa trị 1
CO3hóa trị 2
theo quy tắc hóa trị :
=>K2CO3