Công thức hóa học và ptk của: Fe(ll) và lưu huỳnh (ll) ;Cu(ll) và Cl.
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau : a) Na(l) và O(ll) b) Mg(ll) và (SO4) (ll)
( cho biết Na=23;O=16;C=12;H=1)
Lập cthh của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng hóa trị của lưu huỳnh là ll
=> Gọi CTHH có dạng cần tìm là SxOy
mà hóa trị lưu huỳnh là II, oxi luôn bằng II
Theo quy tắc hóa trị:
\(\dfrac{II}{x}=\dfrac{II}{y}=>IIy=IIx=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}\)
\(=>x=y=2\)
Vậy CTHH cần tìm là S2O2 hay SO
Gọi CTHH của oxit lưu huỳnh là: SxOy.
Ta có: S(II), O(II).
=> II.x=II.y
=> x/y=II/II=I/I=1/1.
=> -x=1
-y=1
=> CTHH của oxit lưu huỳnh là: SO
a. Tính hóa trị của Cu, Fe, N, S, trong các hợp chất sau: Cu2O, Fe2O3, Fe(NO3)3, N2O, SO3. b. Vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập công thức hóa học của các hợp chất sau: * Lưu huỳnh oxit (gồm crom có hóa trị VI và oxi) * Canxi sunfat (gồm Ca và nhóm SO4)
a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I
Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III
Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III
Hóa trị của N trong hc N2O là IV
Hóa trị của S trong hc SO3 là VI
b, CTHH: SO3
CTHH: CaSO4
lập công thức hóa học và tính ptk của các hợp chất gồm Fe (III) và nhóm OH
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right).3=107\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+17\cdot3=107\left(đvC\right)\)
1.Lập công thức hóa học cho các hợp a/ Cu(ll)và Cl . b/ Al và NO3 . c/ Ca và PO4 . d/ NH4(l) và SO4. e/Mg và O. g/ Fe(lll) và SO4.
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)
Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%.Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Gọi CTHH của oxit là $S_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{32x}{50} = \dfrac{16y}{50} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{2}$
Vậy CTHH là $SO_2$
Gọi CTHH cần tìm là \(S_xO_y\)
Oxi có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị, \(x.VI= y.II\)
Suy ra : \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{II}{VI} = \dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH cần tìm : \(SO_3\)
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
một hợp chất của lưu huỳnh và oxi có thành phần khối lượng là 50% lưu huỳnh vào 50% oxi. Vậy Công thức hóa học là
Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.