a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)
Bài 9: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng
a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b) Al và O; Zn và O; Mg và O;
c) Fe (II) và O; Fe(III) và O
d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Đốt cháy 1 hỗn hợp bột Fe và Mg, trong đó magie có khối lượng là 0,48g cần dùng hết 672ml O2 ( ở đktc)
a) Viết các phương trình hóa học
b) tính khối lượng của sắt và khối lượng của hỗ hợp ban đầu
các cao nhân giúp e vs
Câu 1: Lập công thức hoá học và tính khối lượng mol của các hợp chất sau đây.
a. Fe (III), Mg với nhóm SO 4 .
b. Ba, K, Al với nhóm PO 4 .
c. Zn, Na, Ca, Fe (II) với nhóm OH.
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố.
a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 ,
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe\(_2\)O\(_3\), Fe\(_3\) O\(_4\) , Fe x O y ,
c. Lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , SO 3 , H 2 S, Al 2 S 3 .
Câu 3:
Cho các công thức hoá học sau : KO, O 2 , H, H 2 O, KCl 2 , CaOH, Fe 2 , AlSO 4
a, Công thức hoá học nào đúng, Công thức hoá học nào sai, nếu sai sửa lại
cho đúng
b, Phân loại đơn chất, hợp chất cho các chất trên
Cho 18,2 gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 26,2 gam hỗn hợp hai oxit.
(a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Phần trắc nghiệm: 6đ
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron. B. Proton và nơtron. C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2. Phương pháp lọc có thể dùng để tách một hỗn hợp gồm:
A. Muối ăn với nước. B. Muối ăn với đường. C. Nước và cát. D. Nước lẫn dầu hoả.
Câu 3. Chất có phân tử khối bằng nhau là (biết O = 16, N = 14, S = 32, C = 12)
A.O3 và N2. B. N2 và CO. C.SO2 và CO2. D. NO2 và SO2
Câu 4. Cho các công thức hoá học sau: a) CaO b) FeCl c) AlO3 d) CO3 e) FeCl2 g) N2O5 Công thức hoá học sai là
A.a, b, c. B. b, c, e. C. a, e, g. D. b, c, d.
Câu 5. Hai nguyên tử A liên kết với 3 nguyên tử oxi tạo phân tử có PTK = 160. Vậy A là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau?
A. p = 16. B.A1 = 27. C. Fe = 56. D. N = 14.
Câu 6. Dãy chất chỉ gồm chất tinh khiết là
A. Kim loại bạc, nước cất, đường kính. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Nước biển, đường kính, muối ăn. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.
Phần tự luận: 4đ
Câu 1. a) Viết công thức hoá học các hợp chất của kim loại Mg với Cl, Mg với S, Mg với nhóm (OH), Mg với nhóm (PO4). b) Tính phân tử khối của các hợp chất đó? (biết: Mg = 24 ; C1 = 35,5 ; S = 32,0 = 16)
1. Viết phương trình hóa học hoàn thành các phản ứng sau:
a. ? + O2 → Fe3O4
d. KMnO4 → ? + ? + O2
b. Al + O2 → ? e. C4H10 + O2 → ? + ?
c. ? + ? → P2O5
f. ? + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2.
Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Trong các phản ứng trên phản ứng nào phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng nào thể hiện sự oxi hóa?