Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 5:03

Vì ba điện trở ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I 3 = I = U / R = 12/30 = 0,4A.

→ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:

U 1 = I . R 1  = 0,4.5 = 2V

U 2 = I . R 2  = 0,4.10 = 4V

U 3 = I . R 3  = 15.0,4 = 6V.

Trần Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:43

Chọn B

Mộng Thi Võ Thị
21 tháng 12 2021 lúc 14:55

25 vì mắc nối tiếp thì Rtd=R1+R2

Thiên Kim
21 tháng 12 2021 lúc 15:08

R1+R2=10+15=25Ω

Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
7 tháng 10 2016 lúc 12:07

ta có:

R=R1+R2=25\(\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\) 

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)

\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)

Hủ Là Em
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 7 2021 lúc 18:14

Vì R1 nt R2 ⇒ I1 = I2 = I = 0,36 (A)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=0,36.15=5,4\left(V\right)\\U_2=0,36.10=3,6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đăng Hải
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 10 2021 lúc 16:21

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 16:22

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 6 2023 lúc 12:24

a) Điện trở tương đương của R12 là:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)

b)Điện trở tương đương của toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=15+10+30=55\Omega\)

Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiếp luôn lớn hơn các điện trở thành phần.

HT.Phong (9A5)
24 tháng 6 2023 lúc 12:26

a) Do \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\) 

Nên ta có \(R_{12}\) là:

\(R_{12}=R_1+R_2=10+15=35\Omega\)

b) Ta có: \(R_{tđ}\) của mạch điện nối tiếp là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=10+15+30=55\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện nối tiếp luôn luôn lớn hơn mỗi điện trở thành phần

Tuyet
24 tháng 6 2023 lúc 12:26

a) \(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)

 

Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Đăng Hải
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 16:31

\(R=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=12:15=0,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=8.0,8=6,4\\P2=U2.I2=4.0,8=3,2\end{matrix}\right.\)W

\(Q_{toa}=UIt=12.15.20.60=216000J\)

 

thien kim nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

Mạch như thế nào vậy bạn 

nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 19:28

mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

thien kim nguyen
31 tháng 10 2021 lúc 19:31

A M N R1 R2 R3

mk chỉ vẽ đc vậy thôi