Lối sống của một số ruột khoang
Lối sống của ngành ruột khoang là gì?
Nêu môi trường sống, lối sống và đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Tham khảo:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).
II - VAI TRÒ
li Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Môi trường sống:
+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.
+sứa: ở biển nơi nước mặn
+ san hô :ở biển
+ hải quỳ: ở biển
+Đặc điểm chung: cơ thể đối xứng tỏa tròn
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | Tỏa tròn | Tỏa tròn | Tỏa tròn |
Cách di chuyển | Lộn đầu, sâu đo | Co bóp dù | Không |
Cách dinh dưỡng | Dị dưỡng | Dị dưỡng | Dị dưỡng |
Cách tự vệ | Tế bào gai | Tế bào gai | Tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | 2 lớp | 2 lớp | 2 lớp |
Kiểu ruột | Dạng túi | Dạng túi | Dạng túi |
Kiểu tổ chức cơ thể | Đơn độc | Đơn độc | Tập đoàn |
TL
Ruột khoang sống bám thì chủ yếu sống bám vào đá, ít khi di chuyển
Ruột khoang bơi lội thì chủ yếu bơi
Hok tốt nha you
hãy chỉ ra sự đa dạng của ruột khoang thông qua,lối sống, cách dinh dưỡng, màu sắc cơ thể, cấu tạo cơ thể của các đại diện trong ngành ruột khoang?
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?
Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?
Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?
Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?
Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?
Câu 8:
a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?
b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?
c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
Câu 10:
a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.
b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?
Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?
Câu 12:
a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?
b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật
Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi
3.
Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm
Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.
5.sứa
Nêu lối sống của ngành ruột khoang
- Đối xứng toả tròn là kiểu đối xứng đặc trưng ở ruột khoang, có đặc điểm cơ thể giống như bông hoa, nghĩa là:
+ Cơ thể đối xứng nhau qua 1 trục cơ thể.
+ Có thể cắt được nhiều mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau.
- Đối xứng toả tròn thích nghi hoàn hảo với lối sống trong nước, nơi có các tác động đến cơ thế như nhau về mọi phía của: ánh sáng, áp lực nước và cả thức ăn lẫn kẻ thù.
Chúc bạn học tốt!
Lối sống của các đại diện trong nghành ruột khoang?
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Sống dị dưỡng
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
+ Ruột dạng túi
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
( tớ ghi gộp chung thành đặc điểm luôn )
Tuy rất khác nhau về kích thước, về hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang đều có chung đặc điểm:
- Đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã.
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo mỏng.
- Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng
Loài ruột khoang nào có lối sống tự dưỡng là:
A. Sứa
B. Thủy tức
C. San hô
D. Cả 3 đáp án đều sai
Chọn đáp án D. Cả 3 sai
Giải thích: cả 3 sinh vật trên đều có hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng.
nêu đặc điểm, cấu tạo, dinh dưỡng, lối sống của 4 ngành ruột khoang đã học.
a. Thủy tức:
- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:
- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản
- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa
- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
- Lối sống:
+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể
+ Sinh sản:
-Mọc chồi (SS vô tính)
-Sinh sản hữu tính
b. Sứa:
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Tua dù
+ Tầng keo
+ Khoang tiêu hóa
- Đời sống:
+ Di chuyển thường xuyên
+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng
+ Sinh sản: Hữu tính
c.Hải quỳ
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Thân
+ Đế bám
- Đời sống:
+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển
+ Thức ăn: Động vật nhỏ
Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy
Đại diện của ngành ruột khoang có lối sống bám là
A.Thuỷ tức B.Mực C. Sứa D. Hải quỳ