Cho vecto n → ≠ 0 → và hai vecto a → v à b → không cùng phương. Nếu vecto n → vuông góc với cả hai vecto a → v à b → thì n → , a → v à b → :
A. đồng phẳng
B. không đồng phẳng
C. có thể đồng phẳng
D. có thể không đồng phẳng
Cho ba vecto n → , a → , b → bất kì đều khác với vecto 0 → . Nếu vecto n → vuông góc với cả hai vecto a → v à b → thì n → , a → v à b → :
A. đồng phẳng
B. không đồng phẳng
C. có giá vuông góc với nhau từng đôi một
D. có thể đồng phẳng
Phương án A sai vì có thể xảy ra trường hợp giống câu 4 như hình sau:
Phương án B và C sai vì có thể sảy ra như hình sau.
Phương án D đúng vì: có thể ba vecto n → , a → , b → đồng phẳng hoặc không đồng phẳng như hai hình trên.
Đáp án D
Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P là 3 điểm thoả mãn vecto MC = 1/3 vecto MB , vecto NA + 3 vecto NC = 0 , vecto PA + vecto PB = 0 a ) Biểu diễn vecto MP , vecto NP theo hai vecto AB và AC b ) Chứng minh 3 điểm M , N, P thẳng hàng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm B(-1;0) và vecto \(\overrightarrow v = \left( {0; - 7} \right)\)
a) Biểu diễn vecto \(\overrightarrow v \) qua hai vecto \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j \)
b) Biểu diễn vecto \(\overrightarrow {OB} \) qua hai vecto\(\overrightarrow i ,\overrightarrow j \)
a) Vì \(\overrightarrow v = \left( {0; - 7} \right)\)nên \(\overrightarrow v = 0\overrightarrow i + \left( { - 7} \right)\overrightarrow j = - 7\overrightarrow j \)
b) Vì B có tọa độ là (-1; 0) nên \(\overrightarrow {OB} = \left( { - 1;{\rm{ }}0} \right)\). Do đó: \(\overrightarrow {OB} = \left( { - 1} \right)\overrightarrow i + 0\overrightarrow j = - \overrightarrow i \)
Cho hai vecto a và b không cùng phương.
a)Hãy dựng vecto u = -2 vecto a + 3 vecto b
b)Tìm vecto đối của vecto v = vecto a -2 vecto b
Cho hai vectơ a → và b → khác vecto không và thảo mãn u → = a → + b → vuông góc với vecto v → = 2 a → - 3 b → và m → = 5 a → - 3 b → vuông góc với n → = - 2 a → + 7 b → . Tính góc tạo bởi hai vecto a → và b →
A. 60 °
B. 45 °
C. 90 °
D. 30 °
1.Vecto đối của vecto 0 là vecto nào? Vecto đối của vecto -a là vecto nào?
2. Hãy tính số các vecto (khác 0) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong 2 trường hợp sao: a) Hai điểm. b) Ba điểm. c) Bốn điểm
3. Cho 2 vecto a và b sao cho a+b=0. a) dựng OA=a, OB=b. Chứng minh O là trung điểm AB. b) Dựng OA=a, AB=b. Chứng ninh O trùng B
Cho tam giác ABC. Gọi A’,B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a) Chứng minh vecto AA’+ vecto BB’+ vecto CC’ = vecto 0 b) Đặt vecto BB’ = vecto u, CC’ = v. Tính vecto BC, CA, AB theo vecto u và v
a) ta có vector AA'+vectorBB'+vectorCC'=1/2(vectorAB+vectorAC+vectorBA+vectorBC+vectorCA+vectorCB)=vector 0
t/c trung tuyến
Cho hai vecto a → và b → đều khác vecto 0 . Hãy xác định vecto c → = 2 a → - b → và giải thích tại sao ba vecto a → , b → , c → đồng phẳng
a → , b → , c → đồng phẳng vì a → và b → không cùng phương và có cặp số (2; -1) sao cho c → = 2 a → - b →