Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản
B. Thực quản
C. Khí quản
D. Phế quản
Hệ hô hấp gồm:
a) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản) và hai lá phổi.
b) Các cơ quan ở tuyến dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, phế quản) và hai lá phổi.
c) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thực quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
d) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Thực quản
C. Thanh quản D. Gan
Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Đường khí quản mở B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên
Câu 14: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 15: Tá tràng nằm ở vị trí nào?
A. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già B. Đoạn đầu của ruột non
C. Đoạn cuối của ruột non D. Đoạn cuối của ruột già.
Câu 16 : Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
A. Dạ dày B. Ruột non
C. Ruột già D. Thực quản
Câu 17 : Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hóa C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết
Câu 18 : Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da
Câu 19. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?
A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh
Câu 20 : Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là:
A. Cảm ứng và vận động B. Vận động và bài tiết
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Thực quản
C. Thanh quản D. Gan
Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Đường khí quản mở B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên
Câu 14: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 15: Tá tràng nằm ở vị trí nào?
A. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già B. Đoạn đầu của ruột non
C. Đoạn cuối của ruột non D. Đoạn cuối của ruột già.
Câu 16 : Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
A. Dạ dày B. Ruột non
C. Ruột già D. Thực quản
Câu 17 : Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hóa C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết
Câu 18 : Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da
Câu 19. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?
A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh
Câu 20 : Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là:
A. Cảm ứng và vận động B. Vận động và bài tiết
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Thực quản
C. Thanh quản D. Gan
Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Đường khí quản mở B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên
Câu 14: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 15: Tá tràng nằm ở vị trí nào?
A. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già B. Đoạn đầu của ruột non
C. Đoạn cuối của ruột non D. Đoạn cuối của ruột già.
Câu 16 : Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
A. Dạ dày B. Ruột non
C. Ruột già D. Thực quản
Câu 17 : Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hóa C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết
Câu 18 : Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da
Câu 19. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?
A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh
Câu 20 : Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là:
A. Cảm ứng và vận động B. Vận động và bài tiết
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh
các cơ quan sau đây cơ quan nào không thuộc hệ hô hấp:tim , phổi ,phế quản ,khí quản
Các cơ quan trong hệ hô hấp là:
A. Phổi và thực quản
B. Đường dẫn khí và thực quản
C. Thực quản, đường dẫn khí và phổi
D. Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.
Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ hô hấp
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ bài tiết
Hệ hô hấp gồm các bộ phận nào ?
A.thanh quản và khí quản
B.2 lá phổi và các mao mạch
c.đường dẫn khí và 2 lá phổi
D.khí quản và 2 lá phôi
Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận:
A. hai lá phổi và các mao mạch
C. khí quản và hai lá phổi
B. thanh quản và khí quản
D. đường dẫn khí và hai lá phổi
cấu tạo gồm các vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc với nhiều lông rung chuyển động liên tục. câu trên mô tả bộ phận nào của hệ hô hấp? * A: phổi B: họng C: khí quản D: mũi
Hãy nêu từng chức năng của các bộ phận sau:
Mũi; Hầu; Thanh quản; Khí quản; Phế quản; Phổi
1. Chức năng hô hấp: không khí thở qua mũi khoảng 6l/phút, Tối đa có thể tới 70l/phút.
- Khí thở qua mũi được làm sạch, nhờ vào lông mũi và các phần tử, dị vật, bụi bậm thở vào sẽ va phải lớp thảm nhầy trên bề mặt niêm mạc và được hệ lông chuyển vận chuyển và đào thải.
- Không khí được làm ẩm: nhờ khuếch tán hơi nước từ lớp thảm nhầy, giữ cho độ ẩm khí thở ổn định không phụ thuộc vào độ ẩm tương đối của không khí xung quanh.
- Không khí được làm ấm: nhờ các shunt động- tĩnh mạch ở sâu thường xuyên lưu thông máu nóng, với mao mạch phong phú và các hồ huyết, giúp cho không khí qua mũi hằng định ở nhiệt độ 31-34, không phụ thuộc nhiệt độ bên ngoài, đã giúp cho phổi hoạt động bình thường.
2. chức năng bảo vệ: chức năng bảo vệ nhờ vào khả năng đề kháng nhiều mặt, giúp cho cơ thể chống lại ảnh hưởng của môi trường.
3. Chức năng ngửi: chức năng ngửi của con người kém hơn tất cả các loại động vật có vú khác và các loài côn trùng., nhưng nó rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực, nó có thể kích thích ngon miệng cũng có thể làm ăn mất ngon, cho ta biết thức ăn thơm ngon hoặc ôi thiu. Các chất bay hơi tiếp xúc với các tế bào khứu giắc, chuyển tín hiệu đến trung tâm khứu giác ở não bộ, chi phối hành vi ứng sử của con người. ký ức khứu giác rất bền vững ở trẻ thường quấn quýt với mùi bố mẹ.
- Rối loạn khứu giác:
. Giảm ngửi, mất ngửi cơ học là do bất cứ nguyên nhân nào làm cho không khí không đến được tế bào khứu giác ở mũi.
. Mất ngửi vị giác là mùi của thức ăn không đến được khe khứu do tắc mũi, tắc lỗ mũi sau.
. Mất ngửi không bị tắc khí thở vào khe khứu trong trường hợp tổn thương tế bào khứu hoặc tổn thương phần trung ương khứu giác.
. Loạn khứu ảo khứu trong các bệnh tâm thần.
. Thối khứu trong u não thùy thái dương.
4. Chức năng phản xạ xuất hiện ngay trong mũi hoặc các cơ quan khác tác động đến mũi.
5. Cộng hưởng: hốc mũi có cấu trúc vòm, nhiều ngóc nghách nên tiếng nói vang nhưng không vọng. Ở người bị viêm xoang polype mũi có giọng mũi tịt tiếng nói không còn vang.
6. Chức năng thẩm mỹ: cái mũi đẹp làm tôn vẻ đẹp của khuân mặt.
thanh quản :
Chức năng hô hấp của thanh quảnHô hấp là chức năng quan trọng nhất và có ý nghĩa sống còn với cơ thể. Đây là chức năng mở thanh môn do cơ nhẫn – phễu sau đảm trách. Tình trạng thanh môn không mở rộng hoặc bị bít tắc sẽ dẫn tới tình trạng khó thở gây nguy hiểm tính mạng đòi hỏi phải xử trí cấp cứu kịp thời bằng phẫu thuật mở khí quản cấp cứu.
Khó thở thanh quản thường có đặc điểm khó thở khi thở vào và có tiếng rít; thở chậm, thở gắng sức. Đối với trẻ nhỏ, cánh mũi phập phồng hoặc co kéo các cơ hô hấp phụ, trường hợp khó thở cấp tính có biểu hiện tím tái ở môi, mặt, vật vã hốt hoảng.
Chức năng bảo vệ đường hô hấp dướiThanh quản là vùng thụ cảm các phản xạ thần kinh thực vật. Vì vậy, sự kích thích cơ học ở mặt trong thanh quản có thể gây rối loạn nhịp tim, tim đập chậm…
Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới là khi có dị vật lọt vào thanh quản sẽ xảy ra hiện tượng ho phản xạ nhằm đẩy dị vật ra ngoài đường hô hấp, đây chính là một phản ứng bảo vệ, là sự kích thích phản xạ sâu với sự mở rộng thanh quản, thanh môn đóng cùng với việc nâng cao áp lực bên trong lồng ngực sau đó mở tức thì thanh môn với một luồng không khí đẩy mạnh trở ra và việc ho sẽ tống dị vật ra ngoài.
Chức năng phát âm của thanh quảnPhát âm là chức năng quan trọng có ý nghĩa về mặt xã hội vì nó góp phần căn bản vào việc tạo giọng nói, giọng hát để con người có thể giao lưu, trao đổi, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho người khác.
Tiền đình thanh quản, hốc miệng, hốc mũi, đặc biệt là các xoang cạnh mũi là những bộ phận cộng hưởng âm và tạo âm sắc của giọng nói. Trong các xoang cạnh mũi thì xoang hàm cộng hưởng lớn nhất và quyết định về âm sắc cuẩ giọng nói.
Thông thường âm thanh phát tra từ dây thanh ở người phụ nữ trưởng thành thường cao hơn âm thanh phát ra từ dây thanh ở người đàn ông trưởng thành vì dây thanh ở phụ nữ thường ngắn hơn, mỏng và căng hơn là dây thanh ở nam giới.
Chức năng của phế quản.
Phế quản nằm trong đường ống dẫn khí có nhiệm vụ đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại. Phế quản có hình như cành cây, có chi nhánh đến các thuỳ phổi. Tiểu phế quản tận là nhánh cuối cùng, được nối với các túi phế nang. Từ tiểu phế quản tận đến các phế nang là một đơn vị cơ bản của phổi (chỉ nhìn được khi dùng kính hiển vi). Nó thực hiện độc lập các chức năng quan trọng của hệ thống hô hấp.
Phế nang có các mao mạch tạo thành một mạng lưới dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí. Cùng với các mạch máu là các dây thần kinh kinh có chức năng điều khiển các cơ trơn phế quản làm cho phế quản co thắt lại hoặc giãn ra. Toàn bộ mặt trong của phế nang và các phế quản có niêm mạc được bao phủ bằng lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển nhằm đưa các dị vật lọt vào ra ngoài.
Người trưởng thành có thể tích lưu thông là 1,2 l/phút, trong vòng 24h là 1.700 l. Trong các mao mạch phế nang, thể tích máu là 250 ml. Nhờ vào sự chênh lệch áp lực giữa CO2 và O2 mà O2 từ phế nang được chuyển vào máu gắn vào hồng cầu làm máu ở động mạch có màu đỏ tươi truyền đi nuôi cơ thể. Còn CO2 sẽ được chuyển ra phế nang rồi theo các phế quản đi ra ngoài.
Cho các nhận định sau đây về hô hấp thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
1. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng
bảo quản.
2. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
3. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí
trong môi trường bảo quản.
4. Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản,
thực phẩm.
Số nhận định sai trong các nhận định nói trên là:
A. 3
B, 1
C. 2
D. 4
Đáp án B
Hô hấp ở Thưc vật:
- Làm biến đổi chất hữu cơ.
- Làm tăng độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thành phần khí
-> Nhận định (4) là không đúng.