Giun tròn chủ yếu sống
A. Tự do
B. Sống bám
C. Tự dưỡng như thực vật
D. Kí sinh
Giun tròn chủ yếu có đời sống nào dưới đây?
Kí sinh.
Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
Câu 21: Đỉa sống
a. Kí sinh trong cơ thể
b. Kí sinh ngoài
c. Tự dưỡng như thực vật
d. Sống tự do
Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
c. Có hậu môn
d. Cơ thể hình ống
Câu 23: Thức ăn của đỉa là
a. Máu
b. Mùn hữu cơ
c. Động vật nhỏ khác
d. Thực vật
Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người
a. Giun đất
b. Giun đỏ
c. Đỉa
d. Rươi
Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
a. Đầu vỏ
b. Đỉnh vỏ
c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
d. Đuôi vỏ
Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét
a. Lớp xà cừ
b. Lớp sừng
c. Lớp đá vôi
d. Mang
Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách
a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
b. Lọc nước
c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
d. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu
a. bào ngư
b. sò huyết
c. trai sông
d. Cả a và b
Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi
a. mực, sò
b. mực, bạch tuộc
c. ốc sên, ốc vặn
d. sò, trai
Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm
a. Mực, sứa, ốc sên
b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho
Đỉa sống
a. Kí sinh trong cơ thể
b. Kí sinh ngoài
c. Tự dưỡng như thực vật
d. Sống tự do
chương 3: Các ngành giun 1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa 2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun 3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
Tham khảo
1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.
3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun 3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
Tham khảo
1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển →→ dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.
3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Kí sinh d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?
a. Nghiên cứu địa tầng b. Cung cấp vật liệu xây dựng
c. Thức ăn cho người và động vật d. Làm vật trang trí, trang trí
Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?
a. Cả tập đoàn san hô b. Thịt san hô
c. Cành san hô d. Khung xương đá vôi
Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:
a. Chó, mèo b. Trâu, bò c. Lợn gà d. Người
Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?
a. 3 b. 2 c. 1 d. 4
Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?
a. 2000 b. 200000 c. 4000 d. 10000
Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?
a. Mắt và giác quan phát triển
b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển
d. Hệ sinh dục lưỡng tính
Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?
a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau
b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông
c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao
d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng
Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?
a. Ruột non người b. Ruột lợn c. Gan trâu, bò d. Ruột già người
Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?
a. Sán lá gan b. Sán bã trầu c. Sán dây d. Sán lá máu
giúp tớ với được ko
Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Kí sinh d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?
a. Nghiên cứu địa tầng b. Cung cấp vật liệu xây dựng
c. Thức ăn cho người và động vật d. Làm vật trang trí, trang trí
Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?
a. Cả tập đoàn san hô b. Thịt san hô
c. Cành san hô d. Khung xương đá vôi
Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:
a. Chó, mèo b. Trâu, bò c. Lợn gà d. Người
Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?
a. 3 b. 2 c. 1 d. 4
Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?
a. 2000 b. 200000 c. 4000 d. 10000
Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?
a. Mắt và giác quan phát triển
b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển
d. Hệ sinh dục lưỡng tính
Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?
a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau
b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông
c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao
d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều
Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?
a. Ruột non người b. Ruột lợn c. Gan trâu, bò d. Ruột già người
Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?
a. Sán lá gan b. Sán bã trầu c. Sán dây d. Sán lá máu
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun
3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
chương 5: ngành chân khớp
1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp
2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp
3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp
4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun
3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động vật nguyên sinh là các động vật đa bào, sống tự do như trùng sốt rét, trùng roi, sống kí sinh như trùng kiết lị. Chúng đều gây hại cho vật chủ
B. Giun đũa là động vật đa bào, có ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh gây hại cho vật chủ (nhất là trẻ em) như gây đau bụng, tắc ruột và tắc ống mật
C. Giun dẹp là động vật đơn bào, có loài sống tự do (sán lông) và cũng có loài sống kí sinh (sán bã trầu, sán dây, ….). Chúng đều gây hại cho vật chủ
D. Ruột khoang là các động vật đa bào, chúng thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong môi trường nước. Có nhiều ở biển nhiệt đới và biển nước ta
MN GIÚP MIK VỚI Ạ!
15Đỉa có lối sống như thế nào?
(2.5 Điểm)
Kí sinh trong cơ thể
Kí sinh ngoài cơ thể
Tự dưỡng như thực vật
Sống tự do
Đỉa hút máu người và động vật -> Kí sinh ngoài cơ thể.
NÓ HÚT MÁU VÀ LÀ KÍ SINH TRÙNG NGOÀI CƠ THỂ