Ruột khoang sống
a. Tự dưỡng
b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng
d. Kí sinh
4. Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh sống tự do ngoài thiên nhiên/ Các đại diện sống kí sinh trên cơ thể người, động vật, thực vật.
Câu 23:Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành Chân khớp? Chúng thích nghi với lối sống như thế nào?
A. Lớp Sâu bọ, sống kí sinh. B.Lớp Hình nhện, sống kí sinh.
C. Lớp Sâu bọ, sống tự do. D. Lớp Hình nhện, sống tự do.
Câu 6: Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
A. Di chuyển bằng lông bơi, roi bơi.
B. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
C. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 7: Ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của Thủy tức?
A. Tự vệ và bắt mồi.
B. Tiêu hóa mồi và hô hấp.
C. Tự vệ và di chuyển.
D. Bắt mồi và sinh sản.
Câu 8: Phản ứng bắt mồi nhanh nhẹn của Thủy tức nhờ sự tham gia của các tế bào nào ?
A. Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ.
B. Tế bào gai, tế bào mô cơ – tiêu hóa.
C. Tế bào gai, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh.
D. Tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ.
Câu 9: Thuỷ tức giống sứa ở những đặc điểm nào?
A.Đối xứng toả tròn, có tế bào gai tự vệ và tấn công.
B.Có tế bào tự vệ, di chuyển bằng co bóp dù.
C. Có tầng keo dày để nổi dễ dàng.
D.Bơi lội tự do
Câu 10: Cấu tạo có ở giun đất mà không có ở giun dẹp và giun tròn là?
A. Cơ quan tiêu hóa.
B. Hệ tuần hoàn.
C. Hệ hô hấp.
D. Cơ quan di chyển.
1. Trùng roi dị dưỡng bằng cách :
A. Tự dưỡng và dị dưỡng
B. Kí sinh hoặc dị dưỡng
C. Cộng sinh hoặc tự dưỡng
D. Cộng sinh và kí sinh
2. Cấu tạo cơ thể trùng roi không có
A. Nhân , chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục
B. Các hạt lưu trữ
C. Hầu
D. Điểm mắt
3. Thứ tự đúng về sự sinh sản phân đôi của trùng roi
A. Roi phân đôi → Nhân phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi → Cơ thể phân đôi
B. Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Roi phân đôi → Nhân phân đôi → Cơ thể phân đôi
C. Nhân phân đôi → Roi phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Cơ thể phân đôi
D. Roi phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Nhân phân đôi → Cơ thể phân đôi
Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây?
A. Sống tự do.
B. Sống kí sinh ở ruột non và cơ bắp trâu bò.
C. Sống kí sinh ở da và máu.
D. Cơ thể đơn tính.
Kể tên loài sâu bọ kí sinh và sống tự do
Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun
3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
chương 5: ngành chân khớp
1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp
2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp
3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp
4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp