Lớp vỏ dày bên ngoài của nội bào tử ở vi khuẩn có chứa thành phần đặc biệt nào?
A. Kitin.
B. Peptiđoglican.
C. Canxiđipicolinat.
D. Axit glutamic.
Lớp vỏ dày bên ngoài của nội bào tử ở vi khuẩn có chứa thành phần đặc biệt nào?
A. Kitin.
B. Peptiđoglican.
C. Canxiđipicolinat.
D. Axit glutamic.
Đáp án C
Khi gặp điều kiện bất lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore) có lớp vỏ dày chứa canxiđipicolinat.
Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó
A. Dễ di chuyển
B. Dễ thực hiên trao đổi chất
C. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
D. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
Lời giải:
Vỏ nhầy xuất hiện trong điều kiện không thuận lợi cho đời sống của chúng như nhiệt độ cao,pH thay đổi → Bảo vệ tế bào, có vai trò như kháng nguyên.
Đáp án cần chọn là: C
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
+ Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.
+ Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:
- Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.
- Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.
+ Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
Vỏ trai,vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào?
A Làm từ chất Kitin ngấm canxi
B Thành phần chủ yếu là cuticun
C Có lớp sừng bọc ngoài , lớp đá vôi ở giữa ,lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
D Thành phần chủ yếu là đá vôi
Bạn nào biết ,giúp mình với nhé,mình đang cần gấp.
Vỏ trai,vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào?
A Làm từ chất Kitin ngấm canxi
B Thành phần chủ yếu là cuticun
C Có lớp sừng bọc ngoài , lớp đá vôi ở giữa ,lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
D Thành phần chủ yếu là đá vôi
Vỏ trai, vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào? ...
C. Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
#hoctot#
~Kin290928~
Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào.
B. Cơ thể đơn bào, tế bào có nhân sơ.
C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ.
D. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm.
Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào.
B. Cơ thể đơn bào, tế bào có nhân sơ.
C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ.
D. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm.
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sâu bọ mà không ở các chân khớp khác? A. Lột xác mà tăng trưởng B. Có chân phân đốt C. Có vỏ kitin D. Cơ thể chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng
Tại sao vỏ nguyên tử khí hiếm lại đặc biệt?
A. Vì vỏ nguyên tử khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ helium là 2 electron ).
B. Vì vỏ nguyên tử khí hiếm không liên kết được.
C. Vì mỗi vỏ nguyên tử của các nguyên tử có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc chu kì 1 trong bảng tuần hoàn có tối đa 2 electron ).
D. Tất cả đều đúng.
Trong các đặc điểm sau:
(1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt.
(2) Thành tế bào dày.
(3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
(4) Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tham khảo:
C
Đặc điểm đúng là: (1), (3), (4)