Biết canxi có hóa trị (H) và nhóm (OH) có hóa trị (i) . Viết CTNN đúng
3. Hãy viết CTHH và tính PTK của hợp chất tạo bởi:
a. Nhôm và clo
b. Kẽm và lưu huỳnh hóa trị II
c. Natri và nhóm cacbonat
d. Sắt hóa trị III và nhóm sunfat
e. Nitơ hóa trị IV và oxi
f. Canxi và nhóm photphat
g. Đồng hóa trị II và nhóm OH
a. \(CTHH:AlCl_3\)
\(PTK=27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:ZnS\)
\(PTK=65+32=97\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH:\) \(Na_2CO_3\)
\(PTK=2.23+12+3.16=106\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:NO_2\)
\(PTK=14+2.16=46\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)
g. \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)
\(PTK=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)
Một số công thức hoá học viết như sau: Al3O, CO5, K2O, BaO, MgCl, FeOH, FeCl, CaOH. Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng
(Cho biết: nhóm OH, Cl, K có hóa trị I; Fe, Ca, O ,Ba, Mg, O, có hóa trị II; Al có hóa trị III; C có hóa trị IV)
BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I
BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.
BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.
BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.
BT1
a) Mn có hóa trị II
b) Mn có hóa trị II
c) Mn có hóa trị I
BT2:CTHH: NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2O
b)CTHH: Mgx(OH)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Mg(OH)2
c)CTHH:KxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: K2O
d)CTHH:AlxOHy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Al(OH)3
Câu 1:Biết nhóm hidroxit(OH)có hóa trị I. CTHH nào dưới đây đúng theo quy tắc hóa trị? A.MgOH. B.Na(OH)2. C.Al(OH)3. D.FeOH. Câu 2:Bari (Ba) có hóa trị II. Chọn CTHH không đúng: A.BaCO3. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCl. Câu 3:Sắt có hóa trị II trong CTHH nào sau đây? A.Fe2O3. B.Fe(NO3)3. C.FeSO4. D.Fe3O4. Câu 4 :Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại thường có hóa trị bao nhiêu?A.Hóa trị I. B.Hóa trị II. C.Hóa trị III. D.Tất cả đều đúng. Câu 5:Trong hợp chất amoniac NH3, hóa trịcủa Nlà A.II. B.III. C.IV. D.V. Câu 6:Cho các CTHH sau: CaO, H2O, HCO3, HNO3, AgCl3, ZnSO4. Số CTHH đúnglà A.4. B.3. C.2. D.5. Câu 7:CTHH của hợp chất tạo bởi crom (VI) và oxi là A.Cr2O6. B.Cr2O3. C.Cr3O. D.CrO3. Câu 8:Hợp chất của nguyên tốX là XO và hợp chất của nguyên tốY là Na2Y. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A.XY. B.X2Y. C.X3Y. D.XY2.
Câu 1:Biết nhóm hidroxit(OH)có hóa trị I. CTHH nào dưới đây đúng theo quy tắc hóa trị? A.MgOH. B.Na(OH)2. C.Al(OH)3. D.FeOH. Câu 2:Bari (Ba) có hóa trị II. Chọn CTHH không đúng: A.BaCO3. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCl. Câu 3:Sắt có hóa trị II trong CTHH nào sau đây? A.Fe2O3. B.Fe(NO3)3. C.FeSO4. D.Fe3O4. Câu 4 :Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại thường có hóa trị bao nhiêu?A.Hóa trị I. B.Hóa trị II. C.Hóa trị III. D.Tất cả đều đúng. Câu 5:Trong hợp chất amoniac NH3, hóa trịcủa Nlà A.II. B.III. C.IV. D.V. Câu 6:Cho các CTHH sau: CaO, H2O, HCO3, HNO3, AgCl3, ZnSO4. Số CTHH đúnglà A.4. B.3. C.2. D.5. Câu 7:CTHH của hợp chất tạo bởi crom (VI) và oxi là A.Cr2O6. B.Cr2O3. C.Cr3O. D.CrO3. Câu 8:Hợp chất của nguyên tốX là XO và hợp chất của nguyên tốY là Na2Y. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A.XY. B.X2Y. C.X3Y. D.XY2.
Câu 15:Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học sau .
a. Fe(OH)2 biết nhóm OH có hóa trị I b. Fe2(SO4)3 biết (SO4) hóa trị II
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
a)Fe có hóa trị II
b) Fe có hóa trị III
muốn giải chi tiết thì bảo tớ
Cho hợp chất có công thức hóa học K2CO3, biết K có hóa trị I và nhóm (CO3) có hóa trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc hóa trị?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.I.2 = II.3
.B.I +2 = II + 1.
C.I.II = 2.1.
D.2.I = 1.II.
Tính hóa trị của:
a, Nitơ trong công thức NO2
b, Canxi trong công thức Ca(NO3)2 ( biết nhóm NO3 hóa trị I)
c, Magie trong công thức MgSO4 (biết nhóm SO4 hóa trị II)
a) Gọi hóa trị N là x.
Ta có: \(1\cdot x+2\cdot\left(-2\right)=0\Rightarrow x=4\)
b)Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Ca có hóa trị ll.
c) Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Mg có hóa trị ll.
a, Gọi hóa trị của Nito trong công thức NO2 là a
Ta có: 1 . a = 2.II → a = IV
Vậy hóa trị của Nito trong công thức NO2 là IV
b, Gọi hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là b
Ta có: 1 . b = 2. I → b = II
Vậy hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là II
c, Gọi hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là c
Ta có: 1 . c = 1. II → c =II
Vậy hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là II
cho các công thức hóa học sau :NH3 ;CaCL ;ZnO ;ALO2 ;MgCO3 ;NaOH ;CaOH ;Zn(NO3)3.DỰA vào quy tắc hóa trị , cho biết cthh nào đúng , cthh nào sai
biết CL ,Na,nhóm OH , nhóm NO3 hóa trị I ; Ca,Mg,Zn,nhóm CO3 hóa trị II ; N , Al hóa trị III
vận dung5quy tắc hóa trị
a) lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau
P (III) và H ; C (IV) và S (II) ; Fe (III) và O
b) lập công thức hóa học của các hợp chất sau
- Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat (NO3)
- Natri hidroxit, biết phân tử natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit (OH)
-nhôm sunfat, biết phân tử nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat (SO4)
giúp mình vs các bạn ơi mai mình nộp mất tiêu rồi............................................
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
vận dung5quy tắc hóa trị
a) lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau
P (III) và H ; C (IV) và S (II) ; Fe (III) và O
b) lập công thức hóa học của các hợp chất sau
- Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat (NO3)
- Natri hidroxit, biết phân tử natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit (OH)
-nhôm sunfat, biết phân tử nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat (SO4)
giúp mình vs các bạn ơi mai mình nộp mất tiêu rồi............................................
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.