Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên  Thy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:21

Tham khảo :

 Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

  

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:22

Tham khảo :

2

Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.

Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:23

Tham khảo :

+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

nguyễn vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tham khảo

Câu 2

Vì ở những vị trí đấy mới có thể buộc dây garo được, các vị trí khác thường buộc garo khó, không được chắc chắn.

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Câu 3

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

nguyễn quốc quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
24 tháng 10 2017 lúc 20:19

vết thương chảy máu động mạch ở vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 6:35

* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

    + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

    + Sát trùng vết thương bằng cồn.

    + Băng kín vết thương.

   Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:

    + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

    + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

    + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

    + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

   Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

Phạm Ngọc Bảo	Trân
6 tháng 10 2021 lúc 14:04

ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Đình Hải
6 tháng 10 2021 lúc 14:51

Gớm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 3:13

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
8 tháng 4 2017 lúc 21:44

- Sơ cứu vết thương chảy máu dộng mạch:

+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

- Sơ cửu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

+ Sát trùng vết thương bằng cồn

. + Bãng kín vết thương.

Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 21:45

Em bị đứt tay trong lúc nấu ăn. Vết thương nhỏ, chảy ít máu nên em từ dùng gạc để cầm máu. Vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu.

Bích Dao
10 tháng 10 2017 lúc 18:23

em đã bị đứt tay trong lúc nấu ăn.Vết thương nhỏ chảy ít máu nên em dùng gạc để cầm máu.vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu

43,anh tuấn 8/2
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
26 tháng 11 2021 lúc 17:23

Tham khảo

- Các bước sơ cứu

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 17:24

Khi gặp nạn nhân bị vết thương mạch máu, bạn cần nhanh chóng sơ cứu để cứu sống nạn nhân bằng cách: đặt garô, băng ép, ép mạch máu. Cách làm các thủ thuật đó như sau: Đặt garô là phương pháp cầm máu tốt nhưng đòi hỏi thực hiện đúng các quy tắc sau: Đặt chỗ dễ  nhìn thấy nhất, gần vết thương nhất, ưu tiên chuyển nạn nhân đến bệnh viện trước kèm theo phiếu ghi giờ đặt garô.

Trong quá trình đặt garô, cứ một giờ nới lỏng garô trong vài phút cho máu chảy xuống nuôi dưỡng phần dưới chỗ bị thương, sau đó lại tiếp tục siết garô khi máu bắt đầu chảy trở lại.

Khi tháo garô để điều trị thực thụ phải chuẩn bị sẵn phương tiện để cầm máu và hồi sức. Chỉ đặt garô trong các trường hợp sau đây: chi bị dập nát không còn khả năng bảo tồn; đặt garô ở nơi xảy ra tai nạn, nhưng gần một bệnh viện, thời gian vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện dưới một giờ; đặt tạm thời trong một thời gian ngắn để chuẩn bị mổ.

– Băng ép cầm máu: Dùng một cuộn băng hay một chiếc khăn gấp nhỏ lại thành một cục đặt lên vết thương và băng ép lên trên để cầm máu, dùng băng cuộn băng chặt quanh chi cho đến khi không thấy máu thấm băng. Băng ép cầm máu tốt nhất là dùng loại băng chun. Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện, có tác dụng cầm máu tốt lại không gây hậu quả xấu đối với vùng bị tổn thương.

– Dùng ngón tay ép lên mạch máu: Bạn dùng ngón tay ép lên đường đi của mạch máu phía trên (gần tim hơn vết thương) vào nền xương. Vị trí thường được dùng để ấn mạch: ở chi trên là sau xương đòn, nếu chảy máu của động mạch dưới đòn ở vùng vai, cánh tay. Tại hõm nạch, nếu chảy máu của động mạch nách và động mạch cánh tay, ở vùng cánh tay.

Tại bờ trong cơ nhị đầu, ở nếp gấp khuỷu, nếu chảy máu của động mạch quay và động mạch trụ, ở vùng cẳng tay. Chi dưới: điểm giữa nếp bẹn, nếu chảy máu của động mạch đùi do vết thương ở dưới đùi. Tại hõm khoeo, nếu chảy máu của động mạch vùng cẳng chân…

Ngoài ra, bạn có thể gấp khuỷu tay hay đầu gối tối đa và ép vào thân để cầm máu, biện pháp này áp dụng khi chưa có điều kiện băng ép hoặc đặt garô.  Dùng kẹp cầm máu kẹp các mạch máu. Sơ bộ chống choáng: bằng cách ủ ấm cho nạn nhân, cho nạn nhân uống thuốc trợ tim, giảm đau.

Điều trị ở bệnh viện gồm: Hồi sức tích cực, trường hợp mất máu nhanh và nhiều phải vừa truyền máu vừa mổ để cầm máu. Dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn và tiêm phòng uốn ván.

Tại chỗ: mở rộng vết thương để tìm đầu mạch máu bị đứt thắt lại, cắt lọc sạch những tổ chức dập nát ở phần mềm, lấy dị vật, máu tụ, loại bỏ các ngóc ngách của vết thương. Áp dụng một trong những cách cầm máu vĩnh viễn như: thắt các đầu mạch máu bị đứt ở ngay vết thương; thắt mạch máu ở xa vết thương; ghép mạch máu; cắt cụt chi.

Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 17:24

Dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân 

Buộc cố định thêm ở phần thân đảm bảo cho xương dc cố định

Dùng băng quấn chặt  cổ chân lên đùi

Yết Nhi Thiên
Xem chi tiết
Hanh Nguyen
7 tháng 11 2018 lúc 5:33

Chảy máu ở động mạch thì máu có màu đỏ tươi, chảy ra nhiều và mạnh, thậm chí ở những động mạch lớn có có hiện tượng máu phun ra. Thế nên khi chảy máu động mạch rất nguy hiểm, chỉ có thể sơ cứu tạm thời và phải đưa ngay tới bệnh viện để cấp cứu.
Còn chảy máu ở tĩnh mạch thì máu chảy ra có màu đỏ hơi thẫm, chảy ít và chậm hơn. Vì vậy mà có thể sơ cứu để cầm máu ngay tại chỗ, nếu vết thương lớn và sau khi băng mà còn thấy chảy máu thì phải đưa ngay tới bệnh viện cấp cứu.
Phùng Tuệ Minh
7 tháng 11 2018 lúc 11:32

Câu 1:

-Chảy máu ở động mạch thì máu có màu đỏ tươi, chảy ra nhiều và mạnh, thậm chí ở những động mạch lớn có có hiện tượng máu phun ra. Thế nên khi chảy máu động mạch rất nguy hiểm, chỉ có thể sơ cứu tạm thời và phải đưa ngay tới bệnh viện để cấp cứu.
-Còn chảy máu ở tĩnh mạch thì máu chảy ra có màu đỏ hơi thẫm, chảy ít và chậm hơn. Vì vậy mà có thể sơ cứu để cầm máu ngay tại chỗ, nếu vết thương lớn và sau khi băng mà còn thấy chảy máu thì phải đưa ngay tới bệnh viện cấp cứu.

Câu 3: Tùy từng vị trí và độ lớn nhỏ của mạch mà có cách xử trí khác nhau. Mạch nhỏ ở ngoại vi thì băng ép là được. Mạch lớn thì ép tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện có khả năng nối mạch. Nếu là vết thương thấu bụng gây tổn thương mạch ở ổ bụng thì phải mổ cấp cứu thắt hoặc nối mạch... Nói chung các vết thương chảy máu động mạch cần được xử trí tối cấp cứu tại bệnh viện.

halinhvy
7 tháng 11 2018 lúc 15:17

1,Chảy máu ở động mạch thì máu có màu đỏ tươi, chảy ra nhiều và mạnh, thậm chí ở những động mạch lớn có có hiện tượng máu phun ra. Thế nên khi chảy máu động mạch rất nguy hiểm, chỉ có thể sơ cứu tạm thời và phải đưa ngay tới bệnh viện để cấp cứu.

Còn chảy máu ở tĩnh mạch thì máu chảy ra có màu đỏ hơi thẫm, chảy ít và chậm hơn. Vì vậy mà có thể sơ cứu để cầm máu ngay tại chỗ, nếu vết thương lớn và sau khi băng mà còn thấy chảy máu thì phải đưa ngay tới bệnh viện cấp cứu.

2, 1. Đối với vết thương nhỏ:

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu:

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương.

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi):

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu.

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều:

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu.

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương.

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

Yêu cầu khi buộc garô

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô.

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ.
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài.

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.

3,Vết thương chảy máu động mạch không phải ở ở chân, tay thì xử lí như sau:

- Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
- Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời bằng mọi cách sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:29

Tham khảo!

1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý: dùng dây cao su hoặc dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát vết thương (cao hơn vết thương về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu. 

2. Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu. Đối với những vết thương chảy máu động mạch ở vị trí khác, chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương (phía gần tim) để cầm máu.