Những câu hỏi liên quan
Linh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 18:43

a: \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

c: \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 8:20

\(a,\Leftrightarrow7⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{x-1+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 8:21

a) để 7/x-1 thuộc Z 

=> (x-1) thuộc ước 7(+-1;+-7)

x-1  -1     1      -7      7

x      0     2       -6     8

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 9 2021 lúc 8:23

a) \(\dfrac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

b) \(\dfrac{x+1}{x-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:30

a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(-1;-2\right);\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:02

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

Bình luận (0)
Anh Thơ Trần
17 tháng 10 2023 lúc 19:54

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 18:00

a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)

b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)

Bình luận (0)
Manhmoi
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 9 2021 lúc 10:55

undefined

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
12 tháng 9 2021 lúc 10:56

a) 8 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 8.

TH1: x + 1 = 8 

TH2: x + 1 = 4

TH3: x + 1 = 2

TH4: x + 1 = 1

Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
Quang Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:10

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{3;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;7\right\}\)

Bình luận (0)
ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 20:10

Thi à :)?

Bình luận (6)
Quang Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:30

Bài 1: 

c: x=4

b: x=2

Bình luận (0)
ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 20:32

a) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3

(x - 140) : 7 = 27 - 8 . 3 = 27 - 24 = 3

x - 140 = 3 x 7 = 21

x = 21 + 140 = 161

b) x. x2 = 28 : 23

x5 = 25

=> x = 2

c) (x + 2) . ( x - 4) = 0

x = -2 hoặc 4

d) 3x-3 - 32 = 2 . 32 =

3x-3 - 9 = 2 . 9 = 18

3x-3 = 18 + 9 = 27

3x-3 = 33

=> x - 3 = 3

x = 3 + 3 = 6

Bình luận (1)
ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 20:33

2.

a) 9 : ( x + 2 )

9 ⋮ 1 ; 9 ⋮ 3 ; 9 ⋮ 9

=> x = -1 ; 1 ; 7

Bình luận (1)
Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

Bình luận (1)